Cắt 1 tờ giấy trắng chó chiều dài 14 ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ.

Một phần của tài liệu LOP3TUAN28(CKTKN) (Trang 25)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.

- Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối.- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc.

II. Chuẩn bị:

- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy bìa màu.- Đồng hồ để bàn. - Đồng hồ để bàn.

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, kéo . . .III. Các hoạt động dạy học: III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung GV HS

ổn định. - Yêu cầu học sinh hát tập thể. - Học sinh thực hiện. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Để dụng cụ lên bàn. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát, nhận xét mẫu đồng hồ

- HD đồng hồ làm bằng giấy bìa (H1) và nêu câu hỏi định hứơng cho học sinh quan sát và nhận xét. hứơng cho học sinh quan sát và nhận xét.

- Đồng hồ có hình dạng gì?- Màu sắc của đồng hồ thế nào? - Màu sắc của đồng hồ thế nào?

- Em có hiểu gì về tác dụng của các kim và số ghi trên đồng hồ? hồ?

- So sánh (hình dạng, màu sắc) các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn nh thế nào? với đồng hồ để bàn nh thế nào?

- Quan sát mẫu đồng hồ rồi nhận xét theo gợi ý. rồi nhận xét theo gợi ý. - Hình vuông (HCN). - Màu sắc đẹp.

- Tác dụng: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút chỉ giờ, kim dài chỉ phút chỉ dây. Các số trên mặt cho ta biết giờ phút . . . Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu. Bớc 1: cắt giấy.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cắt giấy.

- Cắt 2 tờ giấy bìa màu dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ. khung dán mặt đồng hồ.

- Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. (Nếu bìa dày thì cắt giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 hồ. (Nếu bìa dày thì cắt giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô).

- Cắt 1 tờ giấy trắng chó chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. đồng hồ.

- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, cắt giấy.

Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung mặt, đế, chân đỡ đồng hồ) + Khi làm khung đồng hồ.

Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung mặt, đế, chân đỡ đồng hồ) + Khi làm khung đồng hồ. là: dài 16 ô, rộng 10 ô (H3).

- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu khung đồng hồ.

+ Làm mặt đồng hồ

- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ (H4).

- Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp sau đó viết số 3 6 9 12 vào 4 gạch vào điểm đầu các nếp gấp sau đó viết số 3 6 9 12 vào 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H5).

- Cắt dán hoặc vẽ kim giờ, kim phút, kim giây từ điểm giữa hình (H6). hình (H6).

-Học sinh quan sát giáo viên làm mặt đồng hồ.

+ Làm đế đồng hồ.

Đặt dọc tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô phía trên, gấp lên 6 ô nh (H7).

- Gấp tiếp 2 lần nh vậy, miết kỹ đờng nếp gấp và dán lại để có tờ bìa dày dài 16 ô và rộng 6 ô để làm đế đồng hồ (H8). có tờ bìa dày dài 16 ô và rộng 6 ô để làm đế đồng hồ (H8). - Gấp 2 cạnh dài (H8) mỗi bên 1 ô rỡi, miết cho phẳng, vuốt

- Học sinh quan sát giáo viên làm đế đồng hồ.

Một phần của tài liệu LOP3TUAN28(CKTKN) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(26 trang)
w