Cảm nhận chung về khung cảnh thiờn nhiờn được miờu tả trong đoạn trớch b Thõn bài : Khung cảnh ngày xũn

Một phần của tài liệu Kiến thức dạy phụ đạo HS yếu lớp 9 (Trang 61 - 64)

b. Thõn bài : Khung cảnh ngày xũn

- Bốn cõu thơ đầu gợi lờn khung cảnh mựa xũn . Một bức tranh xũn tuyệt tỏc: “Ngày xũn con ộn đưa thoi

Thiều quang chớn chục đĩ ngồi sỏu mươi. Cỏ non xanh rợn chõn trời.

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa. ”

- Ngày xũn qua đi nhanh như chiếc thoi dệt vải trong khung cửi -> khụng khớ rộn ràng, tươi sỏng của cảnh vật trong mựa xũn; tõm trạng nuối tiếc ngày xũn trụi qua nhanh quỏ. Như thế hai cõu đầu vừa núi về thời gian mà cũn gợi tả khụng gian mựa xũn. Hai cõu cũn lại là một bức tranh thiờn nhiờn tuyệt đẹp.

“Cỏ non xanh tận chõn trời.

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”

- Bỏt ngỏt trải rộng đến tận chõn trời là thảm cỏ non tơ xanh rợn -> gam màu nền của bức tranh ngày xũn tươi đẹp. Sự phối hợp màu sắc của bức tranh thật hài hũa. Màu xanh non tượng trưng cho sự sinh sụi nảy nở, cho sức sống đang lờn , cũn màu trắng là biểu tượng của sự trong trắng tinh khiết .

-> Ngày xũn ở đõy thật khoỏng đạt, mới mẻ, thanh tõn, dạt dào sức sống trong một khụng khớ trong lành, thanh thoỏt. Từ “điểm” dựng ở đõy làm cho bức tranh thờm sinh động, cú hồn.

- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh cũng được miờu tả thật sinh động , nỏo nức:

“Gần xa nụ nức yến oanh .

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xũn Dập dỡu tài tử giai nhõn

Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm Ngổn ngang gũ đống kộo lờn . Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay"

- Khụng khớ rộn ràng đựơc thể hiện qua một loạt cỏc từ ghộp, từ lỏy giàu chất tạo hỡnh.Tất cả đều gúp phần thể hiện cỏi khụng khớ lễ hội đụng vui, một truyền thống tốt đẹp của những nước Á Đụng.

" Tà tà ... bắc ngang".

- Cảm giỏc bõng khũng nuối tiếc. Cảnh vật, khụng khớ mựa xũn trong sỏu cõu này so với mấy cõu đầu đĩ cú sự khỏc biệt. Mọi thứ đều đĩ lắng xuống, nhạt dần.

- Nắng xũn ấm ỏp hồng tươi vào buổi sớm giờ đõy đĩ “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang tuy vẫn giữ nột thanh diụ của mựa xũn với mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhưng mặt trời ngả búng về Tõy, bước chõn người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dũng nước uốn quanh.

- Cảnh chiều tan hội. Tõm trạng mọi người theo đú cũng khỏc hẳn. Những từ lỏy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đõu chỉ tả cảnh mà cũn ngụ tỡnh … Một cỏi gỡ đú lĩng đĩng, bõng khũng, xuyến xao và tiếc nuối…

c. Kết bài : - Nhận xột chung về cảnh thiờn nhiờn tươi đẹp trong đoạn trớch

- Nghệ thuật tả cảnh của đại thi hào Nguyễn Du.

---

Tiết 12: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU A/ TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1.Nội dung:Hiểu được tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du:

- Khinh bỉ và căm phẫn sõu sắc bọn buụn người qua hỡnh ảnh nhõn vật Mĩ Giỏm Sinh . - Xút xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị trà đạp dưới chế độ xĩ hội phong kiến.

2.Nghệ thuật:

- Miờu tả nhõn vật, khắc hoạ tớnh cỏch qua diện mạo cử chỉ.

B/ CÁC DẠNG ĐỀ:1. Dạng đề 3 điểm: 1. Dạng đề 3 điểm:

Đề 1: Trong đoạn trớch Mĩ Giỏm Sinh Mua Kiều (trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) cú những cõu thơ rất hay miờu tả về nhõn vật này. Em hĩy chộp lại đỳng những cõu thơ đú.

* Gợi ý : Học sinh học thuộc đoạn trớch, chộp lại đỳng những cõu thơ miờu tả về nhõn vật Mĩ Giỏm Sinh.

2. Dạng đề 7 điểm :

Đề 2: Nờu cảm nhận của em về đoạn trớch "Mĩ Giỏm Sinh mua Kiều" (Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du) để thấy rừ nghệ thuật miờu tả nhõn vật phản diện độc đỏo của tỏc gỉa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dàn ý:

a.Mở bài.

Giới thiệu về nội dung- vị trớ đoạn trớch. Khỏi quỏt nghệ thuật miờu tả nhõn vật phản diện độc đỏo của tỏc giả.

b.Thõn Bài.

* Giới thiệu: Màn kịch vấn danh.

- Trong lễ vấn danh Mĩ Giỏm Sinh xuất hiện là một sinh viờn trường Quốc tử Giỏm đến hỏi Kiều làm vợ. + Giới thiệu: là người viễn khỏch – khỏch phương xa

+ Quờ “Huyện lõm Thanh cũng gần. Họ tờn khụng rừ ràng. + Tuổi ngoại tứ tuần.

+ Diện mạo: mày rõu nhĩn nhụi, ỏo quần bảnh bao⇒ chải chuốt, trai lơ.

Hỏi tờn, rằng: Mĩ Giỏm Sinh. Hỏi quờ, rằng: Huyện Lõm Thanh cũng gần ⇒ cộc lốc + Cử chỉ hành vi: Ghế trờn ngồi tút sỗ sàng ⇒ sỗ sàng, thụ lỗ, kệch cỡm.

Túm lại: Tỏc giả để nhõn vật tự bộc lộ tớnh cỏch. Nhõn vật Mĩ Giỏm Sinh đĩ phơi bày chõn tướng – Một con

buụn vụ học.

*. Màn mua bỏn. ( Dẫn chứng, Phõn tớch)

- Gặp Kiều: nhỡn, ngắm, cõn đo, xoay lờn đặt xuống coi Kiều như một mún hàng ngồi chợ, khi bằng lũng : mặc cả “cũ kố” -> bộc lộ rừ bản chất bỉ ổi, trắng trợn, ti tiện, bẩn thỉu

⇒ Hỡnh thức là một lễ vấn danh nhưng thực chất lại là cuộc buụn thịt bỏn người, trắng trợn bỉ ổi. Từ việc mua bỏn đề cập tới một hiờn thực: xĩ hội đồng tiền và một loại người xuất hiện ở đú đồng tiền cú thế lực vạn năng nờn việc mua bỏn con người dễ dàng như mua một mún đồ ngồi chợ.

* Thỳy Kiều với nỗi đau đầu đời.

- Tõm trạng đau khổ ờ chề, nỗi đau khổ tột cựng nhưng vẫn khụng làm suy giảm vẻ trang đài của nàng.Thấy được sự cảm thụng, lũng yờu thương sõu sắc của tỏc giả với số phận nhõn vật của mỡnh.( Dẫn chứng, Phõn tich)

c. Kết bài:

- Bằng ngoại hỡnh, hành động, cử chỉ, lời núi của nhõn vật, đoạn trớch khắc hoạ chõn tướng Mĩ Giỏm sinh- Tờn buụn thịt bỏn người giả dối đểu cỏng, trơ trẽn qua nghệ thuật miờu tả nhõn vật phản diện đặc sắc

của tỏc giả. Đú cũng là tiếng núi cảm thụng chia sẻ - Tấm lũng nhõn đạo cao cả của Nguyễn Du với cuộc đời, với con người trong xĩ hội xưa.

---

Tiết 13: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH. A/ TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1.Nội dung:

- Cảm nhận được tõm trạng cụ đơn buồn tủi và tấm lũng thuỷ chung hiếu thảo của Thuý Kiều.

2.Nghệ thuật:

- Khắc họa nội tõm nhõn vật qua ngụn ngữ độc thoại. - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc.

B/ CÁC DẠNG ĐỀ:1. Dạng đề 3 điểm 1. Dạng đề 3 điểm

Đề 1: Chộp lại 8 cõu thơ cuối trong đoạn trớch : " Kiều ở lầu ngưng bớch" và nờu cảm nhận về nghệ thuật miờu tả tõm trạng nhõn vật trong đoạn thơ.

* Gợi ý:

- Chộp đỳng nội đỳng 8 cõu thơ. - Phần cảm nhận:

+ Mở đoạn: Giới thiệu nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thõn đoạn: cảm nhận về nghệ thuật miờu tả tõm trạng nhõn vật trong đoạn thơ. + Kết đoạn: Đỏnh giỏ chung về nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của tỏc giả.

2. DẠNG ĐỀ 5 HOẶC 7 ĐIỂM:

Đề1: Cảm nhận của em về tõm trạng của Thỳy Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch qua nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật của Nguyễn Du.

* Gợi ý:

a Mở bài: Giới thiệu chung về đoạn trớch (Đoạn thơ hay nhất biểu hiện bỳt phỏp nghệ thuật đặc sắc về tự

sự, tả cảnh ngụ tỡnh, ngụn ngữ độc thoại thể hiện nỗi lũng và tõm trạng của nhõn vật Thuý Kiều)

b. Thõn bài:

* Tõm trạng của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch:

- Đú là tõm trạng cụ đơn buồn tủi, đau đớn xút xa - Nàng nhớ đến Kim trọng, thương chàng

- Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm súc.

- Nàng nghĩ về hiện tại của bản thõn thỡ thấy buồn dõng lớp lớp như tõm trạng ngổn ngang trước một tương lai mờ mịt, bế tắc.

* Nghệ thuật miờu tả tõm lý của Nguyễn Du:

- Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tõm cảnh.

- Vừa tạo ra sự đối lập Thiờn nhiờn rộng lớn- con người nhỏ bộ cụ đơn vừa tạo ra sự tuơng đồng :

cảnh ngổn ngang - tõm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạt nhồ - tõm trạng u buồn, bế tắc.

- Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, cỏc từ lỏy tạo nờn sự trựng điệp như nỗi lũng của Kiều đang " Lớp lớp súng dồi"

C. Kết bài:

- Khẳng định nghệ thuật Vịnh cảnh ngụ tỡnh đặc sắc của đại thi hào Nguyễn Du. - Xút thương số phận tài hoa bạc mệnh của Thuý Kiều.

- Căm ghột xĩ hội phong kiến xấu xa, thối nỏt, tàn bạo.

Đề 2: Nờu cảm nhận của em về số phận của người phụ nữ việt nam dưới chế độ xĩ hội phong kiến

thụng qua hỡnh ảnh Vũ thị Thiết - (Chuyện Người con gỏi nam xương) và Thuý Kiều - (Truyện Kiều - Nguyễn Du).

* Gợi ý: 1. Mở Bài:

- Giới thiệu hai tỏc phẩm Chuyện Người con gỏi nam xương- Nguyễn Dữ và Truyện Kiều - Nguyễn Du).

2. Thõn bài:

Một phần của tài liệu Kiến thức dạy phụ đạo HS yếu lớp 9 (Trang 61 - 64)