CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Chuan KTKN 10 (Trang 29 - 49)

C. Hướng dẫn thực hiện

Chơng trình nâng cao

CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC

CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC

Bài 9. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

- Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn.

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ụ, chu kỡ, nhúm nguyờn tố (nhúm A, nhúm B), cỏc nguyờn tố họ Lantan, họ Actini.

Kĩ năng

- Từ vị trớ trong bảng tuần hoàn của nguyờn tố (ụ, nhúm, chu kỡ) suy ra cấu hỡnh electron nguyờn tử và ngược lại.

B. Trọng tõm

ụ, chu kỡ, nhúm nguyờn tố.

C. Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS quan sỏt bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố , nhận xột và rỳt ra được: - ụ nguyờn tố gồm: kớ hiệu, tờn nguyờn tố, số hiệu nguyờn tử, nguyờn tử khối, cấu hỡnh electron, độ õm điện, dẫn ra thớ dụ cụ thể để minh họa.

- Mối liờn hệ giữa chu kỡ nguyờn tố và số lớp electron của nguyờn tử, dẫn ra thớ dụ cụ thể để minh họa.

- Mối liờn hệ giữa nhúm nguyờn tố s, p, s và p, d, f với cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng của nguyờn tử . Dẫn ra thớ dụ cụ thể minh họa.

Bài 10. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HèNH ELECTRON CỦA NGUYấN TỬ CÁC

NGUYấN TỐ HOÁ HỌC

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

- Đặc điểm cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm A. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc

nguyờn tố trong chu kỡ.

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron nguyờn tử cỏc nguyờn tố chớnh là nguyờn nhõn của sự biến đổi tuần hoàn về tớnh chất cỏc nguyờn tố.

Biết được:

- Đặc điểm cấu hỡnh electron hoỏ trị của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm B.

Kĩ năng

- Dựa vào cấu hỡnh electron của nguyờn tử nhúm A, suy ra cấu tạo nguyờn tử, đặc điểm cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng.

- Dựa vào cấu hỡnh electron, xỏc định nguyờn tố s, p, d.

B. Trọng tõm

- Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử cỏc nguyờn tố nhúm A, B.

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh electron nguyờn tử cỏc nguyờn tố chớnh là nguyờn nhõn của sự biến đổi tuần hoàn về tớnh chất cỏc nguyờn tố.

C. Hướng dẫn thực hiện

- Nờu và lấy thớ dụ minh họa được sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh e lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tố nhúm A trong cỏc chu kỡ 2, 3, 4, 5, 6.

- Nờu và lấy thớ dụ minh họa được đặc điểm của e húa trị trong cấu hỡnh e cỏc nguyờn tố nhúm B (nhúm kim loại chuyển tiếp) trong chu kỡ 4, 5.

Bài 11. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ

(TÍNH CHẤT) CỦA CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

- Biết khỏi niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất, độ õm điện trong một chu kỡ, trong nhúm A.

Kĩ năng

- Dựa vào qui luật chung, suy đoỏn được sự biến thiờn tớnh chất cơ bản của nguyờn tố trong chu kỡ (nhúm A) cụ thể, thớ dụ sự biến thiờn về: Độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất

B. Trọng tõm

Sự biến đổi tuần hoàn của: - Bỏn kớnh nguyờn tử.

- Năng lượng ion hoỏ thứ nhất. - Độ õm điện

C. Hướng dẫn thực hiện

Dựa vào cỏc bảng trang 45, 46, 47, 48 SGK; HS nờu và lấy thớ dụ cụ thể minh họa: - Sự biến đổi BKNT trong mỗi chu kỡ 2, 3, 4 và sự biến đổi tuần hoàn bỏn kớnh nguyờn tử của cỏc nguyờn tố nhúm A.

- Khỏi niệm, sự biến đổi năng lượng ion húa thứ nhất trong mỗi chu kỡ 1, 2, 3, 4 và sự biến đổi năng lượng ion húa thứ nhất của cỏc tuần hoàn nguyờn tố nhúm A theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn.

- Khỏi niệm, sự biến đổi độ õm điện trong mỗi chu kỡ 1, 2, 3, 4 và sự biến đổi tuần hoàn của cỏc nguyờn tố nhúm A theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn.

Bài 12. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH KIM LOẠI PHI KIM

CỦA NGUYấN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

- Hiểu được khỏi niệm và quy luật biến đổi tớnh kim loại, tớnh phi kim trong một chu kỡ, trong nhúm A.

- Hiểu được sự biến đổi hoỏ trị của cỏc nguyờn tố với hiđro và hoỏ trị cao nhất với oxi của cỏc nguyờn tố trong một chu kỡ.

- Biết sự biến đổi tớnh axit, bazơ của cỏc oxit và hiđroxit trong một chu kỡ, trong một nhúm A.

- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.

Kĩ năng

Dựa vào qui luật chung, suy đoỏn được sự biến thiờn tớnh chất cơ bản trong chu kỡ (nhúm A) cụ thể, thớ dụ sự biến thiờn về:

- Hoỏ trị cao nhất của nguyờn tố với oxi và với hiđro.. - Tớnh chất kim loại, phi kim.

Viết được cụng thức hoỏ học và chỉ ra tớnh axit, bazơ của cỏc oxit và hiđroxit tương ứng.

B. Trọng tõm

- Khỏi niệm tớnh kim loại, tớnh phi kim. - Sự biến đổi tớnh kim loại và tớnh phi kim. - Sự biến đổi húa trị.

- Định luật tuần hoàn

C. Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Nờu và giải thớch được tớnh phi kim, tớnh kim loại, dẫn ra thớ dụ minh họa.

- Nờu được qui luật biến đổi tớnh kim loại, tớnh phi kim theo chu kỡ, theo nhúm và dẫn ra thớ dụ minh họa.

- Nờu được sự biến đổi húa trị, tớnh axit - bazơ và dẫn ra cỏc thớ dụ minh họa.

- Phỏt biểu đinh luật tuần hoàn và dẫn ra được cỏc thớ dụ minh họa cho từng nội dung của định luật.

Bài 13. í NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

- Mối quan hệ giữa vị trớ cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyờn tử giữa vị trớ với tớnh chất cơ bản của nguyờn tố, với thành phần và tớnh chất của đơn chất và hợp chất.

- Mối quan hệ giữa tớnh chất của một nguyờn tố với cỏc nguyờn tố lõn cận

Kĩ năng

Từ vị trớ (ụ nguyờn tố) trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố, suy ra: - Cấu hỡnh electron nguyờn tử

- Tớnh chất hoỏ học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyờn tố đú.

- So sỏnh tớnh kim loại, phi kim của nguyờn tố đú với cỏc nguyờn tố lõn cận.

B. Trọng tõm

- Biết vị trớ của nguyờn tố suy đoỏn cấu tạo nguyờn tử, tớnh chất của nguyờn tố đú và ngược lại.

- So sỏnh tớnh chất với nguyờn tố lõn cận trong cựng nhúm, cựng chu kỡ.

C. Hướng dẫn thực hiện

- HS suy đoỏn được:

Từ số hiệu nguyờn tử Z ƒ số p, số e, số e lớp ngoài cựng, số lớp e ? A cú tớnh kim loại hay phi kim ? Thành phần và tớnh chất hợp chất oxit,hiđroxit tương ứng của A. Dẫn ra thớ dụ minh họa.

- HS so sỏnh tớnh KL, tớnh PK của A với cỏc nguyờn tố trờn, dưới cựng nhúm, truớc sau trong cựng chu kỡ, dẫn ra thớ dụ minh họa.

Bài 15. THỰC HÀNH MỘT SỐ THAO TÁC TRONG PHềNG THÍ NGHIỆM.

SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYấN TỐ TRONG CHU Kè VÀ NHểM

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được mục đớch, cỏc bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của cỏc thớ nghiệm:

+ Rốn một số thao tỏc thực hành thớ nghiệm: lấy hoỏ chất, trộn hoỏ chất, đun núng hoỏ chất, sử dụng một số dụng cụ thớ nghiệm thụng thường.

+ Sự biến đổi tớnh chất trong nhúm: Phản ứng giữa kim loại Na, K với nước. + Sự biến đổi tớnh chất trong chu kỡ: Phản ứng của Na và Mg với nước.

Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoỏ chất tiến hành được an toàn, thành cụng cỏc thớ nghiệm trờn. - Quan sỏt hiện tượng, giải thớch và viết cỏc PTHH.

- Viết tường trỡnh thớ nghiệm.

Sử dụng dụng cụ húa chất để nghiờn cứu phản ứng giữa: + Na và K với nuớc → Sự biến đổi tớnh chất trong nhúm. + Na và Mg với nước → Sự biến đổi tớnh chất trong chu kỡ.

C. Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS

Thực hiện đỳng nội dung của bài thực hành: - Sử dụng dụng cụ, húa chất thớch hợp.

- Thực hiện thành cụng, an toàn cỏc thớ nghiệm trờn.

- Quan sỏt, mụ tả, so sỏnh hiện tuợng → nhận xột về mức độ phản ứng giữa K và Na, giữa Na và Mg để chứng minh quy luật biến đổi tớnh kim loại trong một chu kỡ 3 , trong một nhúm IA.

CHƯƠNG 3. LIấN KẾT HOÁ HỌC

Bài 16. KHÁI NIỆM LIấN KẾT HOÁ HỌC. LIấN KẾT ION A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

- Khỏi niệm liờn kết hoỏ học, quy tắc bỏt tử.

- Sự tạo thành ion õm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyờn tử, ion đa nguyờn tử, sự tạo thành liờn kết ion.

- Định nghĩa liờn kết ion.

Biết được khỏi niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion, tớnh chất chung của hợp chất ion.

Kĩ năng

- Viết được cấu hỡnh electron của ion đơn nguyờn tử cụ thể.

- Xỏc định ion đơn nguyờn tử, ion đa nguyờn tử trong một phõn tử chất cụ thể.

B. Trọng tõm

- Liờn kết húa học và quy tắc bỏt tử. - Liờn kết ion

- Tinh thể và mạng tinh thể ion.

C. Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn để HS:

- Nờu được liờn kết húa học là sự kết hợp giữa cỏc nguyờn tử tạo thành phõn tử hay tinh thể bền vững hơn do cú sự giảm năng lượng của hệ và lấy được thớ dụ minh họa.

- Biết được cỏc nguyờn tử cú xu hướng liờn kết với nguyờn tử khỏc để đạt cấu hỡnh cú 8e (2e) của khớ hiếm bền vững hơn, nờu được thớ dụ minh họa.

- Nờu được thế nào là ion( ion õm, ion dương, ion đơn và ion đa nguyờn tử), quỏ trỡnh hỡnh thành ion và lấy được thớ dụ minh họa.

- Trỡnh bày được thớ dụ quỏ trỡnh hỡnh thành liờn kết ion trong phõn tử NaCl, CaCl2 và rỳt ra được khỏi niệm liờn kết ion.

- Quan sỏt cấu tạo của mạng tinh thể NaCl hỡnh thành khỏi niệm tinh thể ion, mạng tinh thể ion.

Bài 17, 18, 21. LIấN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ - SỰ LAI HOÁ OBITAN NGUYấN TỬ

VÀ HèNH DẠNG CỦA PHÂN TỬ - SỰ XEN PHỦ CÁC OBITAN - ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIấN KẾT HOÁ HỌC.

A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Hiểu được:

Sự hỡnh thành liờn kết cộng hoỏ trị:

- Sự xen phủ cỏc obitan nguyờn tử trong sự tạo thành phõn tử đơn chất (H2, Cl2), tạo thành phõn tử hợp chất ( HCl, H2S).

- Sự xen phủ trục, sự xen phủ bờn cỏc obitan nguyờn tử, liờn kết s và liờn kết π. - Định nghĩa liờn kết cộng hoỏ trị, liờn kết cho nhận

- Sự lai hoỏ obitan nguyờn tử. sp, sp2, sp3

Biết được hiệu độ õm điện của 2 nguyờn tố và cỏc kiểu liờn kết tương ứng: cộng hoỏ trị khụng cực, cộng hiúa trị cú cực, liờn kết ion.

Kĩ năng

- Viết được cụng thức electron, cụng thức cấu tạo của một số phõn tử cụ thể. - Vẽ sơ đồ hỡnh thành liờn kết σ và liờn kết π , lai hoỏ sp, sp2, sp3.

- Dự đoỏn được kiểu liờn kết hoỏ học trong phõn tử gồm 2 nguyờn tử khi biết hiệu độ õm điện của chỳng.

B. Trọng tõm

- Sự hỡnh thành liờn kết cộng húa trị qua thớ dụ cụ thể.

- Nờu được cỏc thớ dụ cụ thể về sự xen phủ cỏc AO trong phõn tử.

- Nờu và vận dụng thuyết lai húa để giải thớch sự tạo thành liờn kết trong một số phõn tử. - Sự xen phủ cỏc AO để tạo thành liờn kết đơn, đụi, ba.

C. Hướng dẫn thực hiện

GV hướng dẫn HS:

- Trỡnh bày được sự hỡnh thành liờn kết cộng húa trị (CHT) bằng cặp electron chung trong phõn tử H2, N2, HCl, CO2.

- Nờu và giải thớch được sự hỡnh thành liờn kết cho nhận trong phõn tử SO2.

- Trỡnh bày được sự xen phủ obitan khi hỡnh thành liờn kết CHT trong phõn tử H2, Cl2, HCl, H2S.

- Nờu và vận dụng được khỏi niệm lai húa obitan nguyờn tử để giải thớch sự lai húa AO theo kiểu sp, sp2, sp3 và biết được mức độ ứng dụng của thuyết lai húa.

- Nờu được thớ dụ về sự xen phủ trục và tạo thành liờn kết xichma, thớ dụ về sự xen phủ bờn và sự tạo thành liờn kết pi.

- Nờu được thớ dụ về sự tạo thành liờn kết đơn, liờn kết đụi và liờn kết ba trong phõn tử tương ứng HCl, C2H4, N2.

- Biết và vận dụng hiệu độ õm điện để dự đoỏn kiểu liờn kết trong phõn tử cụ thể.

Bài 20. TINH THỂ NGUYấN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Khỏi niệm tinh thể nguyờn tử, tinh thể phõn tử.

- Tớnh chất chung của hợp chất cú cấu tạo mạng tinh thể nguyờn tử, tinh thể phõn tử.

Kĩ năng

Dựa vào cấu tạo mạng tinh thể, dự đoỏn tớnh chất vật lớ của chất.

B. Trọng tõm

Đặc điểm và một số tớnh chất chung của mạng tinh thể nguyờn tử, tinh thể phõn tử.

GV hướng dẫn HS:

- Quan sỏt mụ hỡnh rỳt ra được đặc điểm cấu tạo tinh thể kim cương (tinh thể nguyờn tử), tinh thể iot, tinh thể nước đỏ (tinh thể phõn tử).

- Tỡm mối liờn hệ giữa đặc điểm cấu tạo và tớnh chất chung của mạng tinh thể nguyờn tử, tinh thể phõn tử ⇒ Dựa vào đặc điểm cấu tạo mạng tinh thể, dự đoỏn tớnh chất vật lớ của chất.

+ Đặc điểm của mạng tinh thể nguyờn tử (lực liờn kết cộng húa trị trong tinh thể lớn nờn tinh thể nguyờn tử bền vững) ⇒ một số tớnh chất chung của tinh thể nguyờn tử (rất cứng, nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi khỏ cao). Mụ tả mạng tinh thể kim cương để minh họa.

+ Đặc điểm của mạng tinh thể phõn tử (cỏc phõn tử vẫn tồn tại như cỏc đơn vị độc lập và hỳt nhau bằng lực tương tỏc yếu giữa cỏc phõn tử nờn tinh thể phõn tử khụng bền) ⇒

một số tớnh chất chung của tinh thể phõn tử (dễ núng chảy, dễ bay hơi). Mụ tả mạng tinh thể iot để minh họa.

- So sỏnh mạng tinh thể nguyờn tử với mạng tinh thể phõn tử và mạng tinh thể ion, dẫn ra thớ dụ minh họa.

Bài 22. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Khỏi niệm điện hoỏ trị và cỏch xỏc định điện hoỏ trị trong hợp chất ion.

- Khỏi niệm cộng húa trị và cỏch xỏc định cộng hoỏ trị trong hợp chất cộng hoỏ trị. - Khỏi niệm số oxi hoỏ, cỏch xỏc định số oxi hoỏ.

Kĩ năng

Xỏc định được điện hoỏ trị, cộng húa trị, số oxi hoỏ của nguyờn tố trong phõn tử đơn chất và hợp chất cụ thể. B. Trọng tõm - Điện húa trị. - Cộng húa trị. - Số oxi húa. C. Hướng dẫn thực hiện GV hướng dẫn HS:

- Nờu khỏi niệm và vận dụng tớnh điện húa trị của nguyờn tố trong hợp chất ion cụ thể. - Nờu khỏi niệm và vận dụng tớnh cộng húa trị của nguyờn tố trong hợp chất cộng húa trị cụ thể.

- Nờu khỏi niệm và vận dụng cỏc quy tắc tớnh số oxi húa để tớnh số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong đơn chất, phõn tử hợp chất cụ thể.

Bài 23. LIấN KẾT KIM LOẠI A. Chuẩn kiến thức kĩ năng

Kiến thức

Biết:

- Khỏi niệm liờn kết kim loại.

- Một số kiểu cấu trỳc mạng tinh thể kim loại và tớnh chất của tinh thể kim loại. Lấy thớ dụ cụ thể.

Kĩ năng

Một phần của tài liệu Chuan KTKN 10 (Trang 29 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w