Hửụựng daĩn về nhaứ: Ôn baứ

Một phần của tài liệu Giao dai 2cot (Trang 56 - 59)

C. Tiến trỡnh lẽn lớ p:

3/ Hửụựng daĩn về nhaứ: Ôn baứ

- Ôn baứi

- Laứm baứi taọp 20, 22, 23 trang 61, 62 SGK - Baứi 28, 29, 34 trang 46, 47 SBT

- Chuaồn bũ baứi mụựi: Haứm soỏ

D. Ruựt kinh nghieọm:

...……… ...………

Tiết 29: hàm số Ngày giảng

I. Mục tiêu:

- HS biết đợc khái niệm hàm số.

- Nhận biết đợc đại lợng này cĩ phải là hàm số của đại lợng kia hay khơng trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng, bằng cơng thức)

- Rèn kĩ năng tìm giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của hàm số.

II. Ph ơng tiện thực hiện:

1. GV:

Bài soạn, SGK, SGV, Thớc thẳng. 2. HS:

Thớc thẳng.

III. Cách thức tiến hành:

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức: - KT sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Viết cơng thức tính khối lợng m(g) của một thanh kim loại đồng chất cĩ khối lợng riêng 7,8 g/cm3, thể tíchV. Điền vào bảng sau:

V 1 2 3 4

m

Viết cơng thức tính thời gian t giờ của một vật chuyển động đều trên quãng đờng 50km, với vận tốc v (km/h). Điền vào bảng sau:

v 5 10 15 50

m

GV cho HS nhận xét.

GV giới thiệu m là hàm số của V; t là hàm số của v. 3. Bài mới:

HĐ1. Một số ví dụ về hàm số: - GV đa VD1.

- Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào và thấp nhất khi nào? GV: Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t . Với mỗi giá trị của t ta luơn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của T. Ta nĩi T là hàm số của t.

GV: Tơng tự giải thích vì sao m là hàm số của V, t là hàm số của V.

HĐ2: Khái niệm hàm số:

GV: Đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x khi nào?

GV giới thiệu khái niệm hàm số, biến số.

GV lu ý HS: Để y là hàm số của x cần các điều kiện sau:

- x và y đều nhận các giá trị số.

- Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x. - Với mỗi giá trị của x chỉ cĩ một giá trị tơng ứng của y.

GV giới thiệu chú ý SGK.

HS: Cho VD về hàm số cho bởi cơng thức?

GV: Xét hàm số cho bởi cơng thức: y= f(x)= 3x Tính f(1); f(-5); f(0) GV: Xét hàm số y = g(x)= 12 x Tính g(2); g(-4) 4.Củng cố: - GV cho HS làm bài tập 24(63 SGK) - y cĩ phải là hàm số của x khơng? vì sao? HS làm bài tập 35(47;48 SBT) 1. Một số ví dụ về hàm số: VD1(SGK) VD2: V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 M là hàm số của V VD3: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 t là hàm số của v. 2. Khái niệm hàm số(SGK) ở VD2: V là biến số m là hàm số. ở VD3: v là biến số t là hàm số. *Chú ý(SGK 63) VD: * y= f(x)= 3x f(1) =3.1=3 f(-5) =3.(-5) =-15 f(0) = 3.0 =0 * y = g(x)= 12 x g(2) = 12 6 =2 g(-4) =12 4 − =-3 Bài tập 35: a, y là hàm số của x x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận => x:y = 12 =>y =12 x

Tuần; 15

Một phần của tài liệu Giao dai 2cot (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w