Trong thời kỳ từ năm 1993 đến hết năm 1999, tổng số vốn ODA đó được
giải ngõn là 6,367 tỷ USD bằng 58 % tổng giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký kết và chiếm 41,6% tổng số vốn ODA được cam kết. Con số này cho thấy, hiện nay
vẫn cũn một khối lượng lớn vốn ODA chưa được đưa vào thực hiện, đõy là sự
lóng phớ lớn trong khi nền kinh tế Việt Nam đang rất cần vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Một tỷ lệ giải ngõn thấp sẽ làm cho tớnh hiệu quả trong
việc sử dụng nguồn vốn này bị hạn chế và làm giảm lũng tin của cỏc nhà tài trợ đối với nước ta.
Bảng 3: Giải ngõn vốn ODA giai đoạn 1993-1999
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Mức cam kết (tỷ USD) 1,81 1,94 2,26 2,43 2,40 2,20 2,1 Mức giải ngõn (tỷ USD) 0,413 0,725 0,737 0,726 0,791 1,04 1,866
Tỷ trọng giải ngõn so với cam kết (%) 22,8 37,3 32,5 29,9 32,5 47,3 87 Tốc độ tăng mức giải ngõn (%) __ 75,5 1,65 -1,49 8,95 31,4 79,4
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Nhỡn chung, về lượng tuyệt đối thỡ giỏ trị giải ngõn tăng đều qua cỏc năm. Năm đầu tiờn chỳng ta tiếp nhận ODA, lượng giải ngõn mới chỉ là 0,413 tỷ USD, nhưng đến năm 1999, giải ngõn đó đạt mức 1,866 tỷ USD. Điều đú chứng tỏ cố gắng của Việt Nam về mọi mặt, từ tiếp cận, phối hợp với cỏc nhà tài trợ đến khắc phục, giải quyết những tồn tại để tranh thủ tối đa nguồn ngoại
lực quan trọng này. Năm 2000, thực hiện thờm khoảng 1,69 tỷ USD và như
vậy, thời kỳ 1996-2000, tổng vốn ODA thực hiện được là 6,2 tỷ USD, tương đương với 78% chỉ tiờu kế hoạch.
Tuy nhiờn, nếu xột về tỷ trọng giải ngõn so với ODA mà cỏc nhà tài trợ
cam kết dành cho Việt Nam cũn thấp, tớnh chung cho cả thời kỳ 1993-1999 thỡ con số này chỉ là 41%, thấp hơn so với mức bỡnh quõn trong khu vực. Sự
chờnh lệch lớn về giải ngõn ODA so với cam kết cho thấy tỡnh trạng chỳng ta đó chỳ trọng nhiều đến vận động ODA mà khụng quan tõm thớch đỏng đến
quỏ trỡnh thực hiện, sử dụng nguồn vốn này.
Tỡnh hỡnh giải ngõn khụng đồng đều giữa cỏc nhà tài trợ và tuỳ thuộc
vào loại hỡnh dự ỏn là đặc điểm nổi bật nhất của tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng
nguồn vốn ODA thời gian qua. Cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật thường đạt hoặc vượt mức kế hoạch giải ngõn hàng năm, thớ dụ cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật do Úc, Đan Mạch, Na Uy,... tài trợ. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật thường
cú chi phớ chuyờn gia rất cao (tới 60-70% giỏ trị dự ỏn), hơn nữa chi phớ này
thường ở ngoài Việt Nam.
Cỏc dự ỏn xõy dựng cơ bản tập trung và giải ngõn nhanh của WB và ADB cú mức giải ngõn tương đối khỏ. Thớ dụ, tớnh đến năm tài chớnh 1999,
mức giải ngõn đối với cỏc dự ỏn của WB đạt 24,7% trờn tổng giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký kết (mức trung bỡnh của khu vực là 21%). Tuy nhiờn, nếu chỉ tớnh
riờng cỏc dự ỏn xõy dựng cơ bản tập trung của WB thỡ chỉ đạt mức 19%. Đối
với cỏc dự ỏn của ADB, mức giải ngõn cho cả giai đoạn 1993- 1999 đạt 15,3%, được đỏnh giỏ gần sỏt với mức bỡnh quõn của ADB nhưng thấp hơn
một số nước khỏc trong khu vực.
Cỏc dự ỏn sử dụng nguồn vốn JBIC (Nhật Bản) đạt mức giải ngõn thấp,
khoảng 10,7 % trờn tổng giỏ trị cỏc Hiệp định đó ký cho cả giai đoạn 1993- 1999 (mức trung bỡnh là 11,9%). Tuy nhiờn, nếu so sỏnh mức giải ngõn qua cỏc năm thỡ thấy đó cú những tiến bộ trong việc giải ngõn nguồn vốn này, vớ dụ năm 1996 chỉ đạt 2% , năm 1997 đó đạt 6,4%.
Mặt khỏc, xột theo ngành đối với riờng cỏc dự ỏn của ba nhà tài trợ lớn
(WB, ADB và Nhật Bản) thỡ cỏc dự ỏn thuộc ngành cụng nghiệp và năng lượng cú mức giải ngõn khỏ hơn cả, đạt 17% tổng giỏ trị ký kết và cỏc dự ỏn
cấp nước đụ thị kộm hơn cả, chỉ đạt 5,8% giỏ trị ký kết. Cỏc dự ỏn giao thụng, bưu điện đạt 13,6% giỏ trị ký kết. Đõy là những con số cho thấy mức giải
ngõn của cỏc ngành cũn rất thấp cần sớm được khắc phục.
So với cỏc dự ỏn của ba nhà tài trợ lớn (WB, ADB, Nhật Bản) thỡ quy mụ dự ỏn của cỏc nhà tài trợ song phương thường nhỏ hơn và đa phần là cỏc dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật (TA), khụng cú xõy dựng cơ bản tập trung cú tốc độ giải ngõn nhanh hơn (vớ dụ cỏc dự ỏn của cỏc nhà tài trợ song phương như Phỏp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển,...).
Trong tỡnh hỡnh thế giới gặp nhiều khú khăn, một số nhà tài trợ tập trung
nguồn lực để đối phú với những khú khăn trong nước nờn đó cắt giảm nguồn
ODA cho những nước đang phỏt triển. Cuộc khủng hoảng tiền tệ tại cỏc nước Đụng Nam Á lan sang một số nước chõu Á khỏc vốn là cỏc nền kinh tế mạnh
của chõu lục cũng đó cú tỏc động nhất định đến tỡnh hỡnh cung cấp viện trợ
Mĩ nờn trong bối cảnh cỏc đồng ngoại tệ mạnh giảm giỏ so với đồng đụ la Mĩ
thỡ mức giải ngõn trong những năm gần đõy là cú tớch cực. Mặc dự vậy cũng
khụng thể phủ nhận được tốc độ giải ngõn trong những năm qua cũn nhiều
hạn chế, khụng cú sự chuyển biến đỏng kể, đõy chớnh là những yếu kộm mang
tớnh hệ thống trong quỏ trỡnh thực hiện vốn ODA của Việt Nam.
1.4-Tỡnh hỡnh giải ngõn nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn
1993-1999 theo cỏc tiờu thức khỏc nhau
1.4.1-Giải ngõn ODA theo ngành
Từ năm 1993, cơ sở hạ tầng ngày càng trở thành lĩnh vực nhận được nhiều
ODA nhất. Chiều hướng này diễn ra đồng thời với sự gia tăng danh mục đầu tư
của ba nhà tài trợ lớn nhất, đú là Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới và ADB cũng như sự gia tăng cỏc dự ỏn sử dụng vốn vay ODA. Trong những năm qua , nguồn
vốn ODA dành cho phỏt triển con người tăng dần về giỏ trị tuyệt đối, nhưng hiện
nay tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực này trong tổng vốn ODA bị giảm dần. Để phục
vụ cho những ưu tiờn của Việt Nam, cỏc nhà tài trợ cũng đó cam kết đầu tư cho
phỏt triển nụng thụn và xoỏ đúi giảm nghốo. Từ năm 1997, cỏc khoản vay giải
ngõn nhanh chủ yếu chỉ để cho vay lại phục vụ cỏc quỹ tớn dụng nụng thụn,
trong khi mức giải ngõn nhanh hỗ trợ cỏn cõn thanh toỏn và điều chỉnh cơ cấu là
khụng đỏng kể do khụng cú cỏc chương trỡnh tớn dụng điều chỉnh cơ cấu của
Ngõn hàng thế giới và Qũy tiền tệ quốc tế.
*)Giải ngõn ODA cho cơ sở hạ tầng:
Trong những năm qua, ngành năng lượng đó cú mức giải ngõn lớn nhất,
do xuất phỏt từ tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của nú. Cỏc dự ỏn ODA tập trung chủ yếu vào xõy dựng nhà mỏy phỏt điện. Hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường năng lực quản lý hệ thống cấp điện cũng đi kốm với cỏc dự ỏn đầu tư này.
Hầu như toàn bộ mức tăng giải ngõn trong năm 1997 và 1998 xuất phỏt từ
việc thực hiện ba dự ỏn lớn do JBIC hỗ trợ nhằm xõy dựng và mở rộng ba nhà
chúng giải quyết nhu cầu điện ở nụng thụn thụng qua cỏc phương ỏn mở rộng
mạng lưới điện, vớ dụ như ỏp dụng cỏc hệ thống phõn cấp quản lý cỏc hệ
thống cấp điện hay sử dụng cỏc nguồn năng lượng tỏi sinh.
Biểu 1: Giải ngõn ODA cho cơ sở hạ tầng
Triệu USD
700 600 500 400 300 200 100 0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Năng lượng Đường giao thụng Nước sạch, vệ sinh
Phỏt triển đụ thị (Nguồn: Điều tra của UNDP)
Trong hai năm qua mức giải ngõn cho ngành giao thụng vận tải đó
tăng lờn gấp đụi từ 110 triệu USD trong năm 1996 lờn 212 triệu USD trong năm 1998. Cỏc chương trỡnh tập trung vào một số ớt cỏc nhà tài trợ (JBIC
Ngõn hàng thế giới và ADB). Đỏng chỳ ý là 10 dự ỏn đường giao thụng lớn
nhất chiếm khoảng 90% tổng vốn viện trợ dành cho mục đớch này từ năm
1993, trong khi đú hệ thống đường giao thụng nụng thụn rất kộm phỏt triển, làm khú khăn cho việc tiờu thụ sản phẩm và giảm khả năng tiếp cận với cỏc
dịch vụ xó hội cơ bản.
Cỏc chương trỡnh khụi phục hệ thống cấp nước và phỏt triển đụ thị: Năm
1998, mức giải ngõn cho cỏc chương trỡnh này đạt 45 triệu USD. Con số này
đó được duy trỡ khỏ ổn định từ năm 1994 đến nay. Hệ thống nước sạch và vệ sinh mụi trường cú ý nghĩa hết sức quan trọng việc nõng cao sức khỏe cho
người dõn, đặc biệt ở cỏc vựng nụng thụn. Trong những thập kỷ qua, chớnh
phủ đó phỏt động cỏc chương trỡnh hằm cải thiện hệ thống nước sạch và vệ sinh mụi trường. Tuy nhiờn số liệu điều tra chớnh thức cho thấy chưa đến một
nửa số dõn được cung cấp nược sạch và cú điệu kiện vệ sinh thực sự.
*)Giải ngõn ODA cho phỏt triển nụng thụn:
Cỏc chương trỡnh ODA ngày càng tập trung nhiều hơn cho cụng tỏc phỏt
triển nụng thụn, phự hợp với việc Chớnh phủ khẳng định dành ưu tiờn cho lĩnh
vực này từ năm 1997.
Biểu đồ 2: Giải ngõn ODA cho phỏt triển nụng thụn
Triệu USD
250 200 150 100 50 0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Chương trỡnh thụng thường Chương trỡnh giải ngõn nhanh
(Nguồn: Điều tra của UNDP)
Năm 1993, mức giải ngõn ODA mới chỉ là 73 triệu USD, chiếm tỷ lệ
17,6% trong tổng số ODA đó giải ngõn của năm. Năm 1999, giải ngõn ODA
cho phỏt triển nụng thụn đó là 240 triệu USD, chiếm 17,7%. Như vậy, lượng
tuyệt đối cú tăng lờn, nhưng về tỷ trọng giải ngõn ODA cho phỏt triển nụng
thụn trờn tổng số thỡ vẫn khụng cú thay đổi nhiều.
Vài năm gần đõy, cỏc chương trỡnh giải ngõn nhanh ngày càng chiếm tỷ
lệ lớn trong tổng số ODA giải ngõn cho phỏt triển nụng thụn. Cỏc chương
nhanh. Cỏc khoản ODA dựng để cho vay lại phục vụ tớn dụng nụng thụn cũng như đầu tư vào cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở nụng thụn đều tăng. Dự kiến mức đầu tư ODA cho phỏt triển nụng thụn sẽ tiếp tục tăng thụng qua một số chương trỡnh hỗ trợ (Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, Chương trỡnh hỗ trợ
1.715 xó nghốo và Chương trỡnh 5 triệu ha rừng).
*)Giải ngõn ODA cho phỏt triển con người:
Trong khuụn khổ "sỏng kiến 20/20" được cụng bố năm1995 tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phỏt triển xó hội ở Copenhagen, cả Chớnh phủ và cộng đồng tài trợ đều cam kết dành 20% ngõn sỏch của mỗi bờn cho cỏc dịch
vụ xó hội cơ bản (DVXHCB). Theo định nghĩa của Hội nghị Copenhagen,
DVXHCB bao gồm giỏo dục tiểu học và mẫu giỏo, xoỏ mự chữ cho người
lớn, chăm súc sức khoẻ ban đầu, cỏc chương trỡnh tiờm chủng, kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bệnh viện cấp huyện và xó, cứu trợ thiờn tai, nước sạch và vệ sinh
nụng thụn.
Biểu đồ 3: Giải ngõn ODA cho phỏt triển con người
Triệu USD
250 200 150 100 50 0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Giỏo dục Ytế Phỏt triển xó hội
(Nguồn: Điều tra của UNDP)
Qua biểu đồ cho thấy, nguồn vốn ODA đó giải ngõn dành cho phỏt triển con người cú sự tăng dần kể từ năm 1993 đến 1999. Năm 1993 mới chỉ là 68 triệu USD, nhưng đến năm 1999 đó giải ngõn được 210 triệu USD.
-Giải ngõn ODA cho giỏo dục cú bước tăng trưởng khỏ. Thụng qua cỏc
chương trỡnh hợp tỏc giữa cỏc trường đại học và cơ sở giỏo dục trong và ngoài
nước cũng như cỏc chương trỡnh đào tạo và học bổng. Một khoản 30 triệu USD được chi cho cỏc chương trỡnh giỏo dục tiểu học. Tỷ lệ nhập học ở cỏc
cấp tiểu học trờn toàn quốc rất cao. Tuy nhiờn, việc đảm bảo khả năng tiếp
cận bỡnh đẳng (về giới, dõn tộc và vựng lónh thổ) cũng như chất lượng giỏo
dục là những thỏch thức cần giải quyết.
-Mức giải ngõn cho ngành y tế cũng tăng đỏng kể. Chiều hướng tăng
mức giải ngõn cho lĩnh vực này là rất đỏng hoan nghờnh vỡ tỡnh trạng sức
khỏe sinh sản ở Việt Nam hiện nay là rất đỏng lo ngại. Hiện nay, cỏc dịch vụ
kế hoạch hoỏ gia đỡnh đang được triển khai với phạm vi và mức độ sử dụng
cao, song tỷ lệ nạo phỏ thai và tỷ lệ tử vong cao ở trẻ sơ sinh chứng tỏ khả năng sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai vẫn cũn hạn chế và khả năng chăm súc
sức khoẻ bà mẹ cũn yếu kộm.
Về phớa cỏc nhà tài trợ, mức viện trợ cho cỏc lĩnh vực xó hội núi chung
vẫn tăng thường xuyờn. Tuy nhiờn mức chi tiờu cho cỏc DVXHCB vẫn tăng
chậm so với yờu cầu. Khoảng 50% nguồn vốn ODA dành cho cỏc DVXHCB
được chi cho cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe, bao gồm an toàn thực phẩm và
dinh dưỡng, chăm súc bà mẹ và trẻ em, sức khỏe sinh sản. Giỏo dục tiểu học
chiếm 30% nguồn vốn ODA dành cho cỏc DVXHCB thụng qua một số chương trỡnh khụi phục trường học và nõng cấp trang thiết bị, cũng như nõng
cao chất lượng và khả năng tiếp cận với giỏo dục cho tất cả trẻ em.
1.4.2-Giải ngõn ODA theo loại hỡnh viện trợ
Nguồn vốn ODA cung cấp cho Việt Nam trong những năm qua luụn tồn
tại dưới hai hỡnh thức là viện trợ khụng hoàn lại và cho vay ưu đói. Kể từ năm 1993 đến 1999, tỷ lệ giữa hai loại hỡnh viện trợ này đó cú những thay đổi, thể
Biểu đồ 4: Giải ngõn ODA theo loại hỡnh viện trợ
Triệu USD
1400 1200 1000 800 600 400 200 0 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Viện trợ khụng hoàn lại Cho vay
(Nguồn: Điều tra của UNDP)
Xu hướng giải ngõn nguồn vốn ODA theo cỏc điều kiện tài chớnh trong những năm qua là tăng ODA cho vay và giảm ODA viện trợ khụng hoàn lại. Năm 1993, cỏc nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam chủ yếu dưới dạng viện trợ
khụng hoàn lại, ODA cho vay chiếm tỷ lệ nhỏ. Nhưng năm 1999, tỷ lệ giữa
ODA vốn vay và ODA viện trợ khụng hoàn lại đó rất lớn. Vỡ vậy, nếu khụng
sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn này thỡ ODA sẽ trở thành gỏnh nặng nợ nần
mà thế hệ sau phải gỏnh chịu.
1.4.3-Giải ngõn ODA của một số nhà tài trợ chủ yếu
Hiện nay, Việt Nam đó cú quan hệ hợp tỏc phỏt triển với hầu hết cỏc nhà tài trợ song phương và đa phương trờn thế giới. Trong số này, thời gian qua,
nổi trội ba tài trợ thường chiếm trờn 70% tổng số cam kết ODA là Nhật Bản,
Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á và Ngõn hàng thế giới.
Tỷ lệ giải ngõn ODA Nhật Bản giai đoạn 1993-1999 là 23,01% khụng cao so với cỏc nguồn ODA khỏc. Ba năm 1994-1996 tỷ lệ giải ngõn thấp do
nhiều đề xuất khụng được Chớnh phủ Nhật Bản chấp thuận, tốc độ giải ngõn
cỏc dự ỏn đó ký rất chậm.
Nhỡn tổng thể thời gian qua, hỡnh thức viện trợ khụng hoàn lại chung và hỗ trợ kỹ thuật cú chất lượng tương đối cao, giải ngõn khỏ tốt. Do nguyờn tắc
của Chớnh phủ Nhật Bản là "viện trợ theo chương trỡnh" chứ khụng phải theo "lượng tiền rút vào". Cũng chớnh do nguyờn nhõn này, cỏc dự ỏn thường cú giỏ thành cao hơn mặt bằng chung ở Việt Nam, gõy khú khăn cho khõu xột
duyệt dự ỏn. Một số dự ỏn cũn bị thay đổi nội dung sau khi đó ký Cụng hàm
trao đổi (E/N). Điều này làm cản trở tiến độ giải ngõn ODA.
Vốn vay là hỡnh thức tài trợ cú tỷ lệ giải ngõn thấp nhất. Thời gian đầu,
tỡnh hỡnh giải ngõn ODA vốn vay rất thấp, năm 1994 chỉ đạt xấp xỉ 2,3%