Là một oxit kim loạị Hòa ta n bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch F Dung dịch F vừa có khả năng hòa tan bột đồng, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

Một phần của tài liệu 14 đề thi trắc nghiệm ĐH môn Hóa+ hướng dẫn giải (Trang 32 - 33)

D. HOCH2 –C H2 –CH 2– CH2OH

Elà một oxit kim loạị Hòa ta n bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch F Dung dịch F vừa có khả năng hòa tan bột đồng, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

hòa tan bột đồng, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím.

Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 35, 36.

35 E là oxit của kim loại : Ạ magie

B. sắt C. nhôm D. kẽm

36 Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan 1 mol E là : Ạ 4 lít

B. 3 lít C. 2 lít D. 1 lít

37 Điều nào dưới đây đúng khi nói về sự điện phân nóng chảy MgCl2 : Ạ Ở cực âm, ion Mg2+ bị khử.

B. Ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóạ

C. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóạ

D. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị khử 38 Xét 2 phản ứng hóa học sau : 2 o t FeO CO+ ⎯⎯→Fe CO+ (1) 3 3 3 2 2 4 ( ) 2 FeO+ HNO ⎯⎯→Fe NO + NO + H O (2) Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên : Ạ Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóạ

C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóạ D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóạ

39 Nguyên tắc sản xuất gang :

Ạ Dùng than cốc để khử sắt oxit ở nhiệt độ caọ B. Dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ caọ C. Dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit. D. Loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S. 40 Phản ứng Cu+2FeCl3⎯⎯→CuCl2 +2FeCl2 cho thấy :

Ạ đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loạị

B. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành sắt kim loạị C. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+

D. Đồng kim loại có thể oxi hóa Fe2+

Ạ Fe2+ có tính khử mạnh hơn Ag. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+ C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+

42 Phản ứng Fe+2FeCl3⎯⎯→3FeCl2 xảy ra được vì : Ạ Sắt có thể tác dụng được với muối sắt.

B. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. C. Sắt kim loại khử được Fe3+ thành Fe2+

D. Fe có tính khử mạnh hơn Fe2+, Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+. 43 Chỉ ra phát biểu đúng :

Ạ Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hóa thì nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa khử. B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóạ

C. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. D. Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn Mg2+.

Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 44, 45, 46.

Hòa tan FeS bằng H2SO4 loãng được khí A, nhưng bằng H2SO4 đặc nóng được khí B. A tác dụng với B cho ra chất D (có màu vàng).

44 A, B lần lượt là các khí nào dưới đây : Ạ H2 và H2S.

B. H2S và SO2 C. SO2 và H2S D. H2 và SO2.

45 D là chất nào dưới đây : Ạ S

B. SO3C. O3

Một phần của tài liệu 14 đề thi trắc nghiệm ĐH môn Hóa+ hướng dẫn giải (Trang 32 - 33)