NHÀ NƯỚC
Qua phõn tớch về thực trạng của cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt nam cũn phổ biến đang ứng dụng cụng nghệ lạc hậu, tớnh đến thỏng 12.2006 cũn tới 66,1% doanh nghiệp chưa đạt được những chứng chỉ cần thiết như GMP (thực hành sản xuất thuốc tốt), GLP (thực hành phũng thớ nghiệm thuốc tốt), GSP (thực hành lưu trữ thuốc tốt), đõy là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng thuốc sản xuất tại Việt nam cũn nhiều lụ sản xuất đưa ra thị trường với chất lượng kộm đó bị thu hồi, chưa tạo được niềm tin đối với khỏch hàng sử dụng thuốc (bỏc sĩ, dược sĩ, bệnh nhõn). Chủng loại hoạt chất thuốc được sử dụng để sản xuất thuốc thành phẩm cũn nghốo nàn về số lượng và tập trung chủ yếu vào cỏc loại thuốc đũi hỏi cụng nghệ ở mức trung bỡnh và thấp so với khu vực và trờn thế giới.
Để nõng cao chất lượng của cỏc sản phẩm thuốc được sản xuất tại Việt nam núi chung, Nhà nước cần cú chớnh sỏch quy định rừ ràng về tiờu chuẩn chất lượng, tăng cường cụng tỏc thanh tra kiểm soỏt, kiờn quyết khụng thoả hiệp với cỏc doanh nghiệp khụng cú khả năng hoặc hạn chế đầu tư cho cụng nghệ sản xuất, để đảm bảo chất lượng thuốc được sản xuất ra. Quy định cần nờu rừ tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc phải đạt được đầy đủ cỏc chứng chỉ cần thiết như GMP, GSP, GLP theo tiờu chuẩn ASEAN, EU mới được sản xuất thuốc. Khụng nờn chấp nhận những cơ sở sản xuất khụng đủ tiờu chuẩn chất lượng và điều kiện để sản xuất thuốc như khoa dược bệnh viện, trạm y tế, phõn xưởng sản xuất của trường đại học vv... được tiếp tục sản xuất thuốc. Theo mụ hỡnh của Tassey (hỡnh 3.4.), Nhà nước cần cú chớnh sỏch tập trung nguồn lực vào lĩnh vực khoa học cụng nghệ cơ bản, cơ sở hạ tầng cụng nghệ hoỏ dược, sinh học và cụng nghệ sản xuất thuốc phổ biến khụng cú bản quyền để tạo nền tảng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc núi chung. Cỏc lĩnh vực thuộc cụng nghệ sở hữu bản quyền và một số cụng nghệ sản xuất thuốc phổ biến như sản xuất thuốc Generic sẽ do cỏc doanh nghiệp đảm nhiệm dựa trờn chiến lược và kế hoạch phỏt triển của mỗi doanh nghiệp trong ngành.
Bờn cạnh cỏc quy định bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp về tiờu chuẩn chất lượng để gõy sức ộp tới cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tư vào cụng nghệ để nõng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, Nhà nước khụng nờn thực hiện việc đầu tư dàn trải như thời gian trước mà cần tập trung hỗ trợ chủ động một số nhất định cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc lớn của Việt nam đầu tư phỏt triển cụng nghệ sản xuất tiờn tiến để cỏc doanh nghiệp này cú thể đỏp ứng ngay nhu cầu sử dụng thuốc trong nước và cú tiềm năng xõm nhập thị trường thế giới.
Giải phỏp hỗ trợ tớch cực được thể hiện ở chớnh sỏch giảm hoặc khụng đỏnh thuế đối với trang thiết bị nhập khẩu để sản xuất thuốc, đàm phỏn với cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc đa quốc gia trờn thế giới để thương lượng về chuyển giao cụng nghệ sản xuất thuốc. Nhà nước cần khuyến khớch hoặc gõy sức ộp với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài phỏt triển sản xuất theo chiều sõu tại Việt Nam (tăng tỷ lệ nội địa hoỏ), khụng nờn chỉ dừng lại ở giai đoạn sản xuất thuốc thành phẩm từ nguyờn liệu bỏn thành phẩm nhập khẩu (gia cụng), đảm bảo cỏc doanh nghiệp này sau một thời gian nhất định phải thiết lập mối liờn kết sản xuất với cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam theo hai hướng:
Hỡnh 3.5: Mụ hỡnh chớnh sỏch phỏt triển cụng nghệ [79]
Nguồn: Tassey, 2005
- Một là: doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cần phải trực tiếp sản xuất ra nguyờn liệu thuốc tại Việt Nam với tỷ lệ đầu ra của nguyờn liệu lớn hơn thuốc thành phẩm, theo kinh nghiệm của cỏc nước như Ấn Độ, Thỏi Lan, Trung Quốc tỷ lệ này thường là 2:1 (tức là doanh nghiệp FDI sẽ sản xuất ra số lượng nguyờn liệu bỏn thành phẩm lớn gấp 2 lần so với nhu cầu sử dụng nguyờn liệu đú để sản xuất ra thuốc thành phẩm mang tờn thương hiệu của bản thõn doanh nghiệp) để cỏc doanh nghiệp này bỏn nguyờn liệu thuốc cho
Chiến lược Kế hoạch Sản xuất Phỏt truển Thị trường Giỏ trị gia tăng CễNG NGHỆ SỞ HỮU BẢN QUYỀN CễNG NGHỆ PHỔ BIẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG CễNGNGHỆ KỸ THUẬT HOÁ DƯỢC, SINH HỌC KHOA HỌC, CễNG NGHỆ CƠ BẢN NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP
cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc khỏc tại Việt Nam, giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam giảm dần phụ thuộc vào nguyờn liệu nhập khẩu.
- Hai là: nếu doanh nghiệp khụng muốn tự sản xuất nguyờn liệu thuốc tại Việt Nam vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau thỡ cần đảm bảo sẵn sàng hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam khi được yờu cầu.
Cú chớnh sỏch khuyến khớch bằng vật chất cụ thể cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư để ỏp dụng cụng nghệ sản xuất tiờn tiến như giảm hoặc miễn thuế trong thời gian nhất định. Nhà nước nờn cú chương trỡnh hành động cụ thể giỳp cỏc doanh nghiệp này cơ hội giới thiệu về cụng nghệ sản xuất tiờn tiến như một phần quan trọng của chương trỡnh tiếp thị, khuyếch trương thương hiệu của doanh nghiệp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thụng qua cỏc chương trỡnh truyền thụng chớnh thức của Bộ Y tế. Bộ y tế cần phối hợp với Bộ cụng thương tổ chức xếp hạng về trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam và cụng bố cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin chuyờn ngành và thụng tin đại chỳng để gõy sức ộp với cỏc doanh nghiệp liờn tục đầu tư đổi mới cụng nghệ.
3.3.2.2. Chớnh sỏch triển khai cỏc dự ỏn nghiờn cứu khoa học và cung ứng thuốc chữa bệnh từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước
Một trong cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ của Nhà nước là tổ chức, triển khai và kiểm soỏt cỏc dự ỏn lớn từ nguồn lực của Nhà nước. Từ trước tới nay tại Việt nam, trong ngành sản xuất thuốc chữa bệnh, cỏc dự ỏn lớn thường xuất phỏt ý tưởng từ phớa cỏc nhà quản lý của Nhà nước, cỏc viện nghiờn cứu và cỏc trường đại học. Hầu như vắng búng vai trũ xuất phỏt ý tưởng từ phớa cỏc doanh nghiệp sản xuất, trong khi hiệu quả của cỏc dự ỏn nghiờn cứu thường hướng tới đối tượng thụ hưởng là cỏc doanh nghiệp sản xuất trực tiếp cỏc sản phẩm thuốc cho xó hội. Quy trỡnh triển khai cỏc dự ỏn cú liờn quan đến ngành sản xuất thuốc chữa bệnh từ
trước đến nay chưa phỏt huy được hiệu quả tương xứng với kinh phớ, thời gian và trớ tuệ của Nhà nước và của cỏc nhà khoa học đó bỏ ra.
Đổi mới tư duy đối với quy trỡnh triển khai cỏc dự ỏn lớn liờn quan đến ngành sản xuất thuốc chữa bệnh là yờu cầu cần thiết tại Việt Nam hiện nay. Qua kinh nghiệm thành cụng của Ấn Độ đó được trỡnh bầy tại chương 2 và cũng là quy trỡnh triển khai cỏc dự ỏn lớn đó được ứng dụng tại nhiều nước tiờn tiến, mụ hỡnh kết hợp giữa ba bờn Doanh nghiệp-Cơ sở nghiờn cứu-Nhà nước nờn được ỏp dụng cho cỏc dự ỏn nghiờn cứu phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ sản xuất thuốc. Theo mụ hỡnh này, nơi xuất phỏt ý tưởng của dự ỏn là doanh nghiệp dựa trờn cơ sở nhu cầu thực tế về phỏt triển sản xuất của doanh nghiệp, ý tưởng này sẽ được trỡnh bầy với cỏc cơ sở nghiờn cứu và Nhà nước để được nghiờn cứu và xột duyệt hỗ trợ kinh phớ, chớnh sỏch khuyến khớch ưu đói. Nhà nước khụng nờn chi trả toàn bộ kinh phớ nghiờn cứu như hiện nay, mà nờn ỏp dụng chớch sỏch kết hợp chi trả với doanh nghiệp, tất nhiờn kết quả của nghiờn cứu sẽ do doanh nghiệp đề xuất ý tưởng và đồng ý chi trả kinh phớ nghiờn cứu thụ hưởng. Với quy trỡnh đổi mới ngược lại so với quy trỡnh hiện tại trong triển khai cỏc dự ỏn nghiờn cứu khoa học, cỏc doanh nghiệp sẽ gúp phần vào tớnh ứng dụng thực tiễn của kết quả dự ỏn bởi yờu cầu nghiờn cứu xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp. Hơn nữa, trong quỏ trỡnh triển khai nghiờn cứu doanh nghiệp sẽ đúng vai trũ kiểm soỏt tiến trỡnh và kết quả của nghiờn cứu giỳp cho kết quả nghiờn cứu được diễn ra thực chất hơn. Kết quả nghiờn cứu cú được sẽ nhanh chúng được doanh nghiệp ứng dụng để sản xuất ra sản phẩm cho xó hội, như vậy tớnh hiệu quả của cỏc nghiờn cứu khoa học sẽ cao hơn nhiều.
Cỏc dự ỏn triển khai bằng nguồn lực của Nhà nước với mục đớch hướng tới lợi ớch cộng đồng như chương trỡnh phũng chống bệnh lao, bệnh bướu cổ, bệnh suy dinh dưỡng, tiờm chủng mở rộng, bệnh HIV/AIDS vv.. cần cú sự ưu tiờn tham gia của cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam trong vai trũ là những nhà cung cấp với điều kiện cỏc sản phẩm thuốc của cỏc doanh
nghiệp này phải đạt tiờu chuẩn chất lượng, hiệu quả phũng, điều trị bệnh và an toàn cho sức khoẻ người dõn (doanh nghiệp cần đạt cỏc chứng chỉ đảm bảo chất lượng thuốc GMP, GSP, GLP). Cung cấp sản phẩm thuốc cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn của Nhà nước là cơ hội rất tốt cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc Việt nam nõng cao doanh thu, quảng bỏ thương hiệu. Qua cỏc dự ỏn quốc gia, doanh nghiệp cú thể thu được lợi nhuận cần thiết để tỏi đầu tư cho sản xuất, nghiờn cứu phỏt triển và chiếm lĩnh thị trường trong nước dẫn tới nõng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
3.3.2.3. Chớnh sỏch phỏt triển cỏc trung tõm nghiờn cứu thuốc chữa bệnh Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh trong quỏ trỡnh phỏt triển luụn gắn liền với cỏc trung tõm nghiờn cứu và phũng thớ nghiệm vỡ bản chất của thuốc là sự kết hợp của cụng nghệ hoỏ dược và cụng nghệ sinh học. Đầu tư xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu dược phẩm và cỏc phũng thớ nghiệm tiờu chuẩn quốc tế đũi hỏi lượng kinh phớ rất lớn vượt ra khỏi khả năng tài chớnh của tất cả cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Hơn nữa, việc xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu và phũng thớ nghiệm là những cụng trỡnh mà khả năng thu hồi vốn thường kộo dài và mang tớnh rủi ro khỏ cao. Nguồn nhõn lực làm việc tại cỏc cơ sở này cũng vượt ra khỏi khả năng của cỏc doanh nghiệp sản xuất đơn lẻ tại Việt Nam. Nhà nước cú vai trũ chủ yếu trong việc xõy dựng và phỏt triển cỏc trung tõm nghiờn cứu cú quy mụ lớn và cỏc phũng thớ nghiệm với tiờu chuẩn quốc tế, đồng thời phải cú cơ chế, tổ chức hợp lý mới cú thể đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam núi chung.
Trong chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp hoỏ dược Việt Nam giai đoạn 2007-2015 của Nhà nước cú đề cập đến việc phỏt triển ngành cụng nghiệp hoỏ dược ở trỡnh độ sản xuất ra được cỏc nguyờn liệu bỏn thành phẩm để phục vụ cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc thành phẩm. Để thực hiện được chiến lược này, nhất thiết Việt Nam phải cú được cỏc trung tõm nghiờn cứu và phũng thớ
nghiệm hiện đại. Tuy nhiờn, thực trạng hiện nay lại cho thấy hai trung tõm nghiờn cứu lớn nhất về dược phẩm của Việt Nam đặt tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh chưa cú khả năng nghiờn cứu được quy trỡnh sản xuất nguyờn liệu bỏn thành phẩm để cung cấp hoặc chuyển giao cụng nghệ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt nam. Vỡ vậy trong thời gian tới Nhà nước cần tập trung nguồn lực vào hai trung tõm này, kết hợp với sự hỗ trợ của cỏc trung tõm nghiờn cứu của nước ngoài để nõng cấp thành trung tõm nghiờn cứu cú khả năng sản xuất được cỏc nguyờn liệu bỏn thành phẩm phục vụ ngành cụng nghiệp sản xuất thuốc trong nước. Nếu khụng cú cỏc trung tõm nghiờn cứu đủ khả năng sản xuất nguyờn liệu bỏn thành phẩm thỡ ngành sản xuất thuốc của Việt Nam chưa thể nõng lờn được cấp độ 3 theo sự phõn loại về cấp độ phỏt triển cụng nghệ sản xuất thuốc chữa bệnh của tổ chức Y tế thế giới (WHO)
Cỏc trung tõm nghiờn cứu lớn, hiện đại đạt tiờu chuẩn quốc tế với nguồn nhõn lực trỡnh độ cao, sẽ là những cơ sở đào tạo hữu hiệu nguồn nhõn lực trỡnh độ cao, cung cấp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam. 3.3.2.4. Chớnh sỏch bảo hộ sở hữu trớ tuệ
Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO từ thỏng 11/2006 và ban hành luật bản quyền sở hữu trớ tuệ từ thỏng 7/2006. Như vậy, Việt nam sẽ ỏp dụng cỏc quy định về bảo hộ bản quyền sở hữu trớ tuệ theo đỳng như tiờu chuẩn quốc tế trong thời gian tới. Tuy nhiờn, thực trạng xõm phạm bản quyền về nhón hiệu hàng hoỏ và kiểu dỏng bao bỡ sản phẩm cũn diễn ra phổ biến tại một số khụng ớt cỏc doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này xuất phỏt từ hai phớa doanh nghiệp và Nhà nước. Một số doanh nghiệp khụng cú chiến lược cạnh tranh dài hạn và khụng cú khả năng cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường đó ỏp dụng chiến lược sản xuất ra cỏc sản phẩm với tờn thương hiệu và kiểu dỏng bao bỡ sản phẩm gần giống với cỏc thương hiệu mạnh tạo ra sự nhầm lẫn của khỏch hàng để thu lợi nhuận trong ngắn hạn. Trong bối cảnh, hiệu quả triển khai cụng tỏc kiểm tra thực thi luật bảo hộ bản quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam cũn yếu.
Nhà nước cần triển khai mạnh mẽ, hiệu quả cụng tỏc thanh, kiểm tra việc vi phạm bản quyền sở hữu trớ tuệ và cú quy định phỏp chế nghiờm ngặt để ngăn chặn cỏc doanh nghiệp cú xu hướng cạnh tranh khụng lành mạnh. Triển khai hiệu quả cụng tỏc loại bỏ cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ sẽ đem lại những lợi ớch sau: một là, giỳp cỏc doanh nghiệp làm ăn nghiờm tỳc tự tin tiếp tục đầu tư phỏt triển sản xuất, nõng cao chất lượng, đầu tư nghiờn cứu để sản xuất ra cỏc sản phẩm cú chất lượng, cú uy tớn trờn thị trường thu được lợi nhuận xứng đỏng, nõng cao năng lực cạnh tranh. Hai là: gúp phần tăng cường dũng chuyển giao cụng nghệ từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam. Ba là: tạo niềm tin cho cỏc doanh nghiệp đa quốc gia đưa vào thị trường Việt Nam cỏc sản phẩm thuốc mới đang được bảo hộ giỳp cho cụng tỏc điều trị bệnh được hiệu quả, nõng cao lợi ớch xó hội.
Khi Nhà nước thực hiện tốt chớnh sỏch bảo hộ sở hữu trớ tuệ sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp đó đầu tư và sở hữu những thuốc mới, thuốc cú chất lượng tốt với thương hiệu mạnh cú thể đặt giỏ cao trờn thị trường và thu được nguồn lợi nhuận đảm bảo cho doanh nghiệp cú thể tỏi đầu tư một phần lợi nhuận thu được cho nghiờn cứu và phỏt triển ra cỏc thuốc mới tiờn tiến hơn, chất lượng tốt hơn tạo lợi ớch xó hội, nõng cao hiệu quả cụng tỏc chữa bệnh phục vụ người dõn Việt Nam (Hỡnh 3.6)
Hỡnh 3.6: Kiểm soỏt hiệu quả Sở hữu trớ tuệ
Hỡnh 3.7: Kiểm soỏt khụng hiệu quả Sở hữu trớ tuệ P Pm Qm P Pc Vựng Pmabc = lợi nhuận là
Kinh phớ tiềm năng tỏi đầu tư cho nghiờn cứu và phỏt triển thuốc mới, cụng nghệ mới
c
Giỏ thuốc = Giỏ thành sản xuất, khụng cú lợi nhuận để tỏi đầu tư cho nghiờn cứu và phỏt triển thuốc mới, cụng nghệ mới
a AC=MC AC=MC D Q Q D MR Qc MR
Nếu chớnh sỏch bảo hộ sở hữu trớ tuệ khụng được Nhà nước triển khai hiệu quả, cỏc doanh nghiệp sẽ cạnh tranh chủ yếu bằng chiến lược hạ giỏ rất thấp trờn thị trường tới mức ngang bằng với chi phớ sản xuất và khụng thu