CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức - kỹ năng Hóa 12 (Trang 43 - 44)

C. Hướng dẫn thực hiện

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

Của chơng trình giáo dục phổ thông

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

Bài 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được:

- Polime: Khỏi niệm, đặc điểm cấu tạo, tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, cơ tớnh, tớnh chất hoỏ học (cắt mạch, giữ nguyờn mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương phỏp tổng hợp polime (trựng hợp, trựng ngưng).

Kĩ năng

- Từ monome viết được cụng thức cấu tạo của polime và ngược lại. -Viết được cỏc PTHH tổng hợp một số polime thụng dụng.

- Phõn biệt được polime thiờn nhiờn với polime tổng hợp hoặc nhõn tạo.

B. Trọng tõm

− Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tớnh vật lớ chung (trạng thỏi, nhiệt độ núng chảy, tớnh cơ học)

− Tớnh chất húa học : phản ứng giữ nguyờn mạch, giảm mạch, khõu mạch... − Phương phỏp điều chế: trựng hợp và trựng ngưng

C. Hướng dẫn thực hiện

− Đặc điểm cấu tạo:

+ cú kớch thước lớn và phõn tử khối cao

+ Do nhiều mắt xớch nối với nhau theo kiểu mạch phõn nhỏnh, khụng phõn nhỏnh, mạng khụng gian.

+ Cấu tạo điều hũa (theo trật tự nhất định “đầu nối với đuụi”) và khụng điều hũa (khụng theo trật tự nhất định chỗ thỡ “đầu nối với đầu” và chỗ thỡ “đầu nối với đuụi”...)

− Đặc tớnh vật lớ chung: + khụng bay hơi

+ khụng cú nhiệt độ núng chảy cố định + khú hũa tan

+ nhiều chất cỏch điện, cỏch nhiệt ; một số cú tớnh dẻo, tớnh đàn hồi... − Tớnh chất húa học :

+ Phản ứng giữ nguyờn mạch: thường là phản ứng thế vào mạch (như clo húa PVC...) hay cộng vào liờn kết đụi trong mạch hoặc nhúm chức ngoại mạch (như tạo cao su clo-hiđro...)

+ Phản ứng giảm mạch: thường là phản ứng thủy phõn hoặc giải trựng hợp hay depolime húa

+ Phản ứng khõu mạch: thường là phản ứng nối cỏc đoạn mạch khụng phõn nhỏnh thành phõn nhỏnh hoặc mạng khụng gian (như lưu húa cao su...)

− Phương phỏp điều chế:

+ Phản ứng trựng hợp: nhiều phõn tử nhỏ kết hợp thành 1 phõn tử polime duy nhất (điều kiện đơn phõn phải cú ớt nhất 1 liờn kết bội hoặc 1 vũng kộm bền)

+ Phản ứng trựng ngưng: nhiều phõn tử nhỏ kết hợp thành 1 phõn tử polime đồng thời giải phúng nhiều phõn tử nhỏ khỏc (như H2O...)

(điều kiện đơn phõn phải cú ớt nhất 2 nhúm chức cú khả năng phản ứng) − Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn một số polime (cấu tạo ơ → tờn gọi)

+ Viết phương trỡnh húa học biểu diễn cỏc phản ứng giữ nguyờn mạch, giảm mạch, khõu mạch...;

+ Tớnh khối lượng đơn phõn hoặc polime tạo ra với hiệu suất phản ứng

Bài 17: VẬT LIỆU POLIME

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năngKiến thức Kiến thức

Biết được : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khỏi niệm, thành phần chớnh, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dỏn tổng hợp.

Kĩ năng

- Viết cỏc PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dỏn thụng dụng. - Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.

B. Trọng tõm

− Thành phần chớnh và cỏch sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dỏn tổng hợp

C. Hướng dẫn thực hiện

− Chất dẻo: là những vật liệu polime cú tớnh dẻo

+ Polietilen (PE): thành phần phõn tử và phản ứng trựng hợp

+ Poli(vinyl clorua) (PVC) : thành phần phõn tử và phản ứng trựng hợp + Poli(metyl metacrylat) : thành phần phõn tử và phản ứng trựng hợp

+ Poli(phenolfomandehit) (PPF) : thành phần phõn tử và phản ứng trựng ngưng

− Vật liệu compozit: là hỗn hợp cú ớt nhất 2 thành phần phõn tỏn vào nhau nhưng khụng tan vào nhau

− Tơ: là vật liệu hỡnh sợi dài, bền, mạch khụng phõn nhỏnh + Tơ tự nhiờn: bụng, sợi, len lụng cừu, tơ tằm...

+ Tơ húa học: tơ tổng hợp (nilon 6,6; lapsan ; nitron hay olon...) và tơ bỏn tổng hợp (visco, xenlulozơ axetat...)

− Cao su: là vật liệu polime cú tớnh đàn hồi

+ Cao su tự nhiờn: (C5H8)n với n ≈ 1500 – 15000

+ Cao su tổng hợp: cao su buna, cao su buna – S, cao su buna – N, cao su isopren... − Keo dỏn tổng hợp: là vật liệu cú khả năng kết dớnh khụng làm thay đổi bản chất húa học

+ Nhựa vỏ săm: dung dịch đặc của cao su trong dung mụi hữu cơ + Keo dỏn epoxi:

+ Keo dỏn poli (ure – fomanđehit)

− Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn một số polime cụ thể (cấu tạo ơ → tờn gọi) + Viết phương trỡnh húa học cỏc phản ứng tổng hợp một số polime

+ Tớnh số mắt xớch trong polime

Một phần của tài liệu Chuẩn kiến thức - kỹ năng Hóa 12 (Trang 43 - 44)