Đánh giá việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm

Một phần của tài liệu TèM HIỂUTỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX TM TÂN Á (Trang 60 - 69)

I X/ Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.

1/ Đánh giá việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm

Tại Công ty Tân Á, về cơ bản, các chi phí phát sinh được tập hợp theo đúng khoản mục chi phí, phần mềm kế toán căn cứ vào số liệu mà kế toán đó nhập tổng hợp vào cỏc sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627 để theo dừi cỏc khoản chi phớ phỏt sinh cho từng phõn xưởng. Như vậy, việc tập hợp chi phí sản xuất kịp thời, chính xác giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ đơn giản hơn.

Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng tồn tại hai mặt, bên cạnh những mặt đáng khích lệ thỡ trong kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm của Cụng ty vẫn cũn những bất cập cần cú sự quan tõm để tiếp tục hoàn thiện như: Kế toán công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng vỡ cho rằng sản phẩm hỏng là khụng đáng kể luôn nằm trong định mức. Công ty cũng không tiến hành dự phũng giảm giỏ vật tư hàng tồn kho nên khi có biến động có thể gây tổn thất cho Công ty về vốn kinh doanh.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có vai trũ quan trọng với doanh nghiệp sản xuất, thỡ kế toỏn càng cú ý nghĩa thiết thực với sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Tập hợp chi phớ sản xuất càng chớnh xỏc thỡ tớnh giỏ thành càng đúng đắn, là động lực thúc đẩy bộ máy hoạt động của đơn vị. Bởi vậy, đũi hỏi Cụng ty phải hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm để từ đó nâng cao chất lượng công tác quản lý, phỏt huy tốt hơn vai trũ của kế toỏn, là giỏm đốc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách toàn diện, liên tục, có hệ thống, nhằm phát hiện và khai thác kịp thời khả năng tiềm tàng của Công ty.

Như vậy, việc hoàn thiện tổ chức hạch toán đúng, hợp lý và chớnh xỏc chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm tại Cụng ty Tõn Á là yờu cầu khỏch

2/Đánh giá hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Đứng trên góc độ quản lý, chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm giỳp nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn. Do vậy, hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cần thiết đối với Công ty, việc hoàn thiện của Công ty cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Hoàn thiện phải đảm bảo tính thống nhất từ cấp lónh đạo đến từng phân xưởng, tổ sản xuất. Các chính sách, chế độ kế toán hiện hành của nhà nước, các nội quy, quy định của Công ty phải được phổ biến rộng rói trong cụng ty, cỏc cơ quan, khách hàng liên quan của Công ty. Yêu cầu này nhằm đảm bảo sự ăn khớp nhất quán từ việc hạch toán ban đầu, xử lý chứng từ, sổ sách phải đúng theo quy định của nhà nước. Điều này giúp cho việc theo dừi, kiểm tra sổ sách được thuận tiện. Phải đảm bảo thống nhất từ tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp tính giá thành sản phẩm một cách triệt để như phân bổ khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài...

- Hoàn thiện phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của Cụng ty. Dự trờn tỡnh hỡnh thực tế của Cụng ty, cú thể xõy dựng hệ thống chứng từ ỏp dụng ngoài hệ thống chứng từ hiện hành. Đồng thời phải tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, không chồng chéo, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh nhất, đầy đủ. Từ đó đưa ra và lựa chọn phương án giải quyết phù hợp khi cần thiết.

- Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả. Khi áp dụng phương pháp nào để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần tính toán đến hiệu quả, tính khả thi của phương án đó, cần quản lý chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh không cần thiết.

3/Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH SX & TM Tân Á

Đối với chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm, công ty nên hạch toán tính trừ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.

Việc cụng ty xử lý khoản chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm được trong kỳ như hiện nay (tính thu nhập bất thường mà không trừ vào chi phí nguyên vật liệu làm giảm giá thành). Nếu xét về mặt hạch toán thỡ khụng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cuối cùng của toàn công ty vỡ cho dự tớnh trừ vào chi phí hay ghi tăng thu nhập thỡ kết quả cuối cựng phần tổng lợi nhuận trước thuế đều không thay đổi. Tuy nhiên nếu xét về bản chất thỡ vỡ đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trỡnh sản xuất và nú phản ỏnh cố gắng chủ quan của Cụng ty trong việc quản lý sử dụng tiết kiệm nguyờn vật liệu nhằm giảm bộ phận chi phớ này trong tổng giỏ thành do vậy chỳng ta nờn hạch toỏn tớnh trừ vào chi phớ sản xuất; hơn thế nữa việc hạch toán như vậy (ghi giảm chi phí) sẽ cho phép chúng ta đánh giá một cách chính xác hơn, vỡ ghi tăng TK 711 sẽ xác định ngay kết quả của kỳ phát sinh cũn nếu ghi giảm TK 621 thỡ khoản lợi ớch đó được dàn đều ở các kỳ có sản phẩm tiêu thụ.

* í kiến 2: Bổ sung thêm bảng phân bổ nguyên vật liệ

Để giúp cho việc theo dừi chi phớ nguyờn vật liệu sử dụng tại cỏc phõn xưởng được thuận tiện hơn, kế toán nguyên vật liệu có thể sử dụng bảng phân bổ này để theo dừi chi phớ nguyờn vật liệu phỏt sinh tới từng đối tượng (Bảng 3.1).

* í kiến 3: Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.

Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đội ngữ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm đa số trong tổng số cán bộ công nhân viên (người trong tổng số 350 người). Kế hoạch nghỉ phép của công nhân sản xuất là không dàn đều các tháng trong năm và phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất. Theo chế độ quy định, công nhân

sản phẩm bị biến động qua các kỳ. Để việc trích trước tiền lương nghỉ phép được hợp lý, cân đối với tiền lương thực tế phát sinh. Công ty nên dự kiến tổng số lương nghỉ phép thực tế kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất làm cơ sở để trích trước tiền lương nghỉ phép.

*í kiến 4: Công ty nên sử dụng bảng phân bổ tiền lương và BHXH

để theo dừi tỡnh hỡnh lương của công nhân viên một cách tốt hơn và cụ thể hơn. Đồng thời, nên xem xét lại việc trích các khoản BHXH. Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ như hiện nay (19% trên quỹ lương cơ bản) là thiếu chính xác vỡ thực tế lương cơ bản nhỏ hơn rất nhiều so với lương thực tế dẫn đến khoản trích theo lương trong chi phí NCTT mà công ty tính ra thấp hơn so với thực tế. Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến các quỹ phục vụ cho các hoạt động khác trong công ty. Để hợp lý và đảm bảo đúng quy định Công ty nên trích các khoản trích theo lương với tỷ lệ 2% trên quỹ lương thực tế với kinh phí công đoàn và 17% trên quỹ lương cơ bản đối với BHXH, BHYT (Bảng phân bổ tiền lương và BHXH)

* í kiến 5: Cụng ty nờn trớch trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Để ổn định chi phí sản xuất giữa các kỳ và đảm bảo cho quá trỡnh sản xuất được thường xuyên liên tục. Vỡ vậy cụng ty nờn tiến hành trớch trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, chủng loại TSCĐ cũng như thời gian sử dụng máy móc thiết bị để dự trù lập kế hoạch sửa chữa lớn cho các loại máy móc thiết bị.

- Khi tiến hành trích trước vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh

- Khi chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thuộc khối lượng công việc sửa chữa lớn đó định trước

Khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn sẽ thành một yếu tố trong chi phớ sản xuất chung (chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp) và cũng

được phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức phân bổ chi phí NCTT và như vậy nó cũng sẽ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên nhưng không gây ảnh hưởng lớn đến chi phí toàn doanh nghiệp và đến giá thành sản phẩm.

Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ giúp cho công ty tránh được những biến động bất ngờ về chi phí sản xuất góp phần ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh.

* í kiến 6: Về việc lập bảng phân bổ khấu hao, công ty nên lập Bảng tính và phân bổ khấu hao để dễ dàng cho việc tập hợp và theo dừi cỏc chỉ tiờu được thuận tiện.

* í kiến 7: Thực hiện trích khấu hao, Công ty nên tuân thủ đúng nguyên tắc trích, thôi trích khấu hao TSCĐ theo số ngày của tháng trong Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

* í kiến 8:Về việc hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

Quỏ trỡnh hoạt động sản xuất đôi lúc sản phẩm của công ty không đảm bảo được đúng yêu cầu chất lượng. Vỡ vậy cụng ty cần phải kết hợp bộ phận kỹ thuật để xác định sản phẩm hỏng trong kỳ. Từ đó căn cứ theo định mức và giá thực tế từng yếu tố để tính thiệt hại sản phẩm, đồng thời xem xét và quy trách nhiệm cho bên có liên quan để đền bù thiệt hại.

Bên cạnh đó cũn xuất hiện cả việc ngừng sản xuất bất thường như bị cắt điện đột ngột,...khoản thiệt hại này cần phải xác định chính xác để từ đó công ty có biện pháp khắc phục.

Trường hợp ngừng sản xuất bất thường, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không được chấp nhận nên phải theo dừi riờng trờn cỏc tài khoản (TK 1381, TK 627, TK 142,..) chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu cố bồi thường) giá trị thiệt hại thực tế sẽ xác định như khoản chi phí

Ngày nay, công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất đang ngày càng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất, giúp cho công việc quản lý kinh tế nội bộ doanh nghiệp cú hiệu quả hơn. Mảng thông tin mà kế toán tài chính cung cấp là mảng thông tin quá khứ, cũn thụng tin của kế toỏn quản trị bao gồm cả thụng tin quỏ khứ và thụng tin tương lai. Nó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có được cái nhỡn toàn diện và chớnh xỏc về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng được những cơ hội có được nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty Tân Á thỡ cụng tỏc kế toỏn quản trị càng cú vai trũ lớn, đặc biệt là kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành. Qua công tác này sẽ cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin về sự biến động hợp lý, bất hợp lý của chi phớ; tỡm ra những điểm yếu kém cũn tồn tại trong quản lý chi phớ và cỏch khắc phục.

Để phục vụ cho công tác quản trị chi phí sản xuất công ty nên tổ chức phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác như: theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất ra thành biến phí và định phí. Việc phân loại như thế này cho phép Công ty xem xét tính hiệu quả của chi phí sản xuất dưới các góc độ khác nhau. Hơn thế nữa với đặc điểm sản xuất theo đơn đặt hàng thỡ điều này cũn giỳp cho lónh đạo Công ty đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời đối với các đơn đặt hàng.

Công ty Tân Á nên thực hiện việc phân tích chi phí dựa trên việc so sánh giữa thực tế với các định mức mà Công ty đó đặt ra theo các khoản mục của chi phí. Phân tích cả về tổng số chi phí và chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Việc đánh giá sự biến động chi phí là hợp lý và chấp nhận dược hay không cũn tựy thuộc vào tớnh chất của từng loại chi phớ phải gắn nú với kết quả mà Cụng ty đó đạt được trong kỳ.

*í kiến 10:Giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Cần thiết lập ban kiểm tra thường xuyên, liên tục trong quá trỡnh sản xuất từ khõu trộn nhựa đến khâu hoàn thành. Như vậy sẽ giảm các hiện tượng đáng tiếc và lóng phớ nguyờn vật liệu, nhõn lực sản xuất. Thực hiện quy trỏch nhiệm cho từng cỏn bộ công nhân viên, đặc biệt đối với công nhân trực tiếp sản xuất và các kế toán viên trong công ty. Như vậy, mọi người sẽ có trách nhiệm hơn trong công việc, giúp nâng cao năng suất lao động. Đồng thời, chất lượng của sản phẩm cũng sẽ cao hơn.

Công ty nên tuân thủ đúng theo chế độ kế toán của Nhà nước để làm giảm bớt chi phí sản xuất. Việc hạ giá thành sản phẩm rất quan trọng. Muốn thu hút được nhiều khách hàng, Công ty cần phải hạ bớt giá thành sản phẩm. Như vậy càng làm tăng sức canh tranh trên thị trường.

Bảng 3.2

Công ty TNHH SX&TM Tân Á (Ban hàng theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCMẫu số S03b - DN

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ NHẬT Kí CHUNG

Từ ngày: 01/12/2009 đến ngày: 31/12/2009

Ghi có tài khoản

Đối tượng sử dụng

Lương cơ bản

TL334 - Phải trả công nhân

viên TK338-Phải trả, phải nộp khác

Lương các khoả n khác cộng có TK 334 TK 3382KPCĐ TK 3383BHXH TK 3384 BHYT Cộng Có TK 338

Phân xưởng Inox - PX001 25.200.00

0 132.246.248 132.246.248 2.644.925 3.780.000 504.000 6.928.925

Phân xưởmg Nhựa -

PX002 5.580.000 18.860.650 18.860.650 377.213 877.500 117.000 1.371.713 TK 627-chi phí sản xuất chung 3.600.000 12.482.692 12.482.692 249.654 540.000 72.000 861.654 TK 641-chi phí bán hàng 11.700.00 0 41.435.769 41.435.769 828.716 1.755.000 234.000 2.817.716 TK 642-chi phớ quản lý doanh nghiệp TK 334- phải trả công nhân viên TK 431(1)- Quỹ khen thưởng TK 138(8) - Phải thu khác Tổng cộng Ngày ....tháng ....năm....

KẾT LUẬN

Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều hướng tới một mục tiêu chính cơ bản là tỡm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn những hướng đi khác nhau nhưng tóm lại có hai con đường cơ bản là tối đa hóa doanh thu hoặc tối thiểu hóa chi phí. Trong hai yếu tố: Doanh thu và chi phớ thỡ chi phớ là yếu tố mang tớnh cỏ biệt hơn, gắn liền với việc tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, và doanh nghiệp có thể tác động dễ dàng hơn. Vỡ thế cụng tỏc quản lý chi phớ sản xuất và tớnh thành sản phẩm luôn được các doanh nghiệp quan tâm và ngày càng trở thành một trong những vấn đề chiến lược của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập sâu rộng.

Qua thời gian thực tập, tỡm hiểu về cụng tỏc tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH SX & TM Tân Á. Với mong muốn góp phần vào việc củng cố tăng cường công tác quản lý chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành nhằm đáp ứng những đũi hỏi của nền kinh tế thị trường, em đó mạnh dạn đề xuất một số như đó trỡnh bày ở trên.

Trong quỏ trỡnh hoàn thành bỏo cỏo này em đó nhận được sự giúp đỡ từ phía Công ty, đặc biệt là các anh chị tại phũng kế toỏn của cụng ty. Cựng với sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cụ giỏo Nguyễn Đỡnh Yến. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự chỉ bảo thêm từ phía các

Một phần của tài liệu TèM HIỂUTỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SX TM TÂN Á (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w