R2N H+ HNO2 →H 2O + R2N NO Nitrosamin

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa môi trường docx (Trang 28 - 29)

Cỏc khoỏng axit: FeS2. cú sự tham gia của vi sinh vật sẽ tham gia phản ứng: FeS2 + H2O + 4O2 → FeSO4 + H2SO4

4Fe+2 + O2 + 4H+ → 4Fe+3 + 2H2O

Phản ứng sau xảy ra chậm khi pH < 3,5 nhưng khi cú mặt vi khuẩn sắt triobacillius ferroxidants và pH = 3,5 ữ 4,5 thỡ phản ứng xảy ra nhanh hơn. Quỏ trỡnh cũng xảy ra nhanh hơn nếu cú mặt cỏc loại vi khuẩn như metallogenium là loại vi khuẩn cú khả năng hoà tan pyrit.

Ion Fe+3 (hay Fe(H2O)6+3) cú tớnh axit, chỉ tồn tại ở mụi trường axit rất mạnh, cũn ở pH > 3 sẽ cho kết tủa Fe(OH)3 như sau: Fe+3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3H+ với TFe(OH)3 = 10-39. Đú là nguyờn nhõn lớp cặn vàng

Hỡnh 1.10. Nước ngầm bị ụ nhiễm

Bảo vệ nước khỏi ụ nhiễm bởi cỏc khoỏng axit là vấn đề rất khú khăn đối với hoỏ học mụi trường. Những đỏ cacbonat cú thể tham gia vào phản ứng sau đõy để trung hoà axit trong nước làm tăng giỏ trị pH:

CaCO3 + H2SO4 → Ca2+ + SO42- + H2O + CO2↑

pH < 4

R2NH + HNO2 → H2O + R2N - NO Nitrosamin Nitrosamin

Cỏc chất cặn lắng trong nước: Quỏ trỡnh xúi mũn đất tự nhiờn (gấp 700 lần lượng chất rắn gõy ụ nhiễm do sinh hoạt) sẽ tăng lượng cặn lắng trong. Nguyờn nhõn của hiện tượng súi mũn là cỏc quỏ trỡnh khai thỏc mỏ, quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nụng nghiệp một cỏch bừa bói, khụng cú kế hoạch, cỏc quỏ trỡnh này là nguồn tạo nờn cỏc chất rắn lắng trong nước. Hàm lượng cỏc chất hữu cơ trong cặn lắng lớn hơn trong đất, chỳng cú khả năng trao đổi cation với cỏc chất trong mụi trường nước. Cỏc chất lắng và hạt huyền phự rất quan trọng, giống như kho chứa cho cỏc kim loại như Cr, Cu, Mo, Ni, Co, Mn...

Cỏc nguyờn tố vết trong nước: Pb, Cd, Hg, Se... hoặc cỏc ỏ kim như Se, Sb...

Một phần của tài liệu Bài giảng hóa môi trường docx (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)