- Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của chơng I.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học, t duy lô gíc.
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ HS: Ôn lại kiến thức chơng.
Iii. Tiến trình bài dạy 1. Tổ chức:
3. Bài mới:
HĐ1: ôn tập phần lý thuyết * GV: Chốt lại
- Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta lấy đơn thức đó nhân với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại
- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau - Khi thực hiện ta có thể tính nhẩm, bỏ qua các phép tính trung gian
3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Phát biểu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ( GV dùng bảng phụ đa 7 HĐT)
4/ Các phơng pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử.
5/ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
6/ Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B
- GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức.
- GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử
+ A M B ⇔A = B. Q
7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp
HĐ2: áp dụng vào bài tập Rút gọn các biểu thức. a) (x + 2)(x -2) - ( x- 3 ) ( x+ 1) b)(2x + 1 )2 + (3x - 1 )2 +2(2x + 1)(3x - 1) - HS lên bảng làm bài Cách 2 [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (5x)2 = 25x2 * GV: Muốn rút gọn đợc biểu thức trớc hết ta quan sát xem biểu thức có dạng ntn? Hoặc có dạng HĐT nào ? Cách tìm & rút gọn (HS làm việc theo nhóm) Bài 81: Tìm x biết a) 2 2 ( 4) 0 3x x − = b) (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0 c)x + 2 2x2 + 2x3 = 0 I) Ôn tập lý thuyết
-1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức A(B + C) = AB + AC
2/ Nhân đa thức với đa thức
(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi + Các biến trong B đều có mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn số mũ của biến đó trong A
- Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B: Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B Khi: f(x) = g(x). q(x) + r(x) thì: Đa thức bị chia f(x), đa thức chia g(x) ≠0, đa thức th- ơng q(x), đa thức d r(x) + R(x) = 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + R(x) ≠ 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) Bậc của r(x) < bậc của g(x)