Sinh giới thích nghi ngày càng hợp lý :

Một phần của tài liệu Lý thuyết sinh học_Chương I: Sinh thái học (Trang 164 - 165)

II. Tiến hĩa tiền sinh học:

3. Sinh giới thích nghi ngày càng hợp lý :

- Sự hình thành đặc điểm thích nghi về kiểu gen mới liên quan đến các biến dị di truyền, đĩ là kết quả của một quá trình lịch sự, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu : quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên.

- Chính quá trình đột biến tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau, quá trình giao phối một mặt tạo ra các biến dị tổ hợp, mặt khác cịn làm cho các đột biến được nhân lên tràn lan trong quần thể, trong lồi.

- Nếu quần thể khơng cĩ vốn gen đa dạng, phong phú thì khi hồn cảnh sống thay đổi đã làm cho sinh vật bị tiêu diệt hàng loạt. Chính sự đa dạng, phong phú về kiểu gen

LÝ THUYẾT SINH HỌC 165

http://giasutamviet.com

Dịp may chỉ cĩ ở những trí tuệ chuyên cần

Hãy cố gắng cho đến khi nào khơng cịn cĩ thể cố gắng được nữa

đã giúp cho chọn lọc tự nhiên đào thải đi những dạng kém thích nghi hay khơng cịn thích nghi nữa, giữ lại những kiểu gen, những dạng sinh vật thích nghi với điều kiện sống đã thay đổi.

- Tuy nhiên, mỗi một kiểu gen chỉ cĩ giá trị thích nghi với một điều kiện sống nhất định, khi điều kiện sống thay đổi, lại hình thành những biến dị mới. Những biến dị này lại chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Do đĩ, đặc điểm thích nghi chỉ cĩ ý nghĩa hợp lý tương đối.

Tĩm lại, mối quan hệ giữa biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên đã tạo ra sự hài hịa giữa 3 chiều hướng tiến hĩa của sinh giới. Mỗi một chiều hướng tiến hĩa của sinh giới vừa là nguyên nhân, vừa là hệ quả của chiều hướng tiến hĩa khác. Sự hài hịa đĩ đã giúp cho sinh giới ngày một tiến hĩa cao hơn.

Câu 138 : Khái niệm về lồi. Tại sao nĩi lồi là đơn vị tổ chức cĩ tính tồn vẹn? Các tiêu chuẩn phân biệt các lồi thân thuộc.

Trả lời :

1. Khái niệm về lồi :

Ở các lồi giao phối, lồi là một nhĩm quần thể cĩ những tính trạng chung về hình thái sinh lý, cĩ khu phân bố xác định, trong đĩ các cá thể cĩ khả năng giao phối với nhau và được cách ly sinh sản với những quần thể thuộc các lồi khác.

2. Lồi là đơn vị tổ chức cĩ tính tồn vẹn :

Ở những lồi giao phối, tổ chức lồi cĩ tính tự nhiên, tồn vẹn hơn ở những sinh vật sinh sản vơ tính, sinh sản đơn tính hay tự phối vì :

- Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt các lồi khác nhau là sự cách li sinh sản trong điều kiện tự nhiên. Do sự cách li sinh sản đã làm cho mỗi lồi giao phối là một tổ chức tự nhiên, cĩ tính tồn vẹn.

- Ở các lồi sinh vật sinh sản vơ tính, sinh sản đơn tính hay tự phối thì giữa các cá thể khơng cĩ quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản nên khĩ xác định ranh giới giữa các lồi thân thuộc.

3. Tiêu chuẩn phân biệt giữa hai lồi thân thuộc :

Cĩ 4 tiêu chuẩn là tiêu chuẩn hình thái, tiêu chuẩn địa lý – sinh thái, tiêu chuẩn sinh lý – hĩa sinh và tiêu chuẩn di truyền.

a. Tiêu chuẩn hình thái :

Các cá thể cùng lồi cĩ chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau. Giữa chúng cĩ thể cĩ những khác biệt nhỏ ở tính trạng này hay tính trạng khác với những dạng trung gian chuyển tiếp. Trái lại giữa hai lồi khác nhau cĩ sự gián đoạn về tính trạng, nghĩa là sự đứt quãng về tính trạng hình thái nào đĩ. Thí dụ, sáo đen mỏ vàng, sáo đen mỏ trắng và sáo nâu là 3 lồi khác nhau, hay rau dền gai và rau dền cơm (thân khơng cĩ gai) là 2 lồi khác nhau.

Một phần của tài liệu Lý thuyết sinh học_Chương I: Sinh thái học (Trang 164 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)