Kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đề tài " công tác quản lý và hạch toán " (Trang 94 - 96)

1. Kế toán các nguồn vốn

1.1. Khái niệm: Để có hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có một số

vốn nhất định.

- Nguồn vốn chủ sở hữu: là số vốn được chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành do nhà nước cấp, hoặc từ cá nhân,

tổ chức tham gia liên doanh, vay ngân hàng…

- Nợ phải trả: là nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong thanh toán mà doanh nghiệp có được

phát sinh trong thòi gian sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ như vay ngân

hàng, tiền lương phải trả CNV…

1.2. TK sử dụng và phương pháp hạch toán

1.2.1. TK sử dụng

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh được sử dụng vào mục đích kinh doanh của

doanh nghiệp. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình tăng giảm, biến động nguồn vốn được kế

toán theo dõi trên TK 411 (NVKD). * Kết cấu TK:

- Bên Nợ:

+ NVKD giảm (trả lại vốn cho ngân sách, cấp trên, cho liên doanh, cho cổ đông).

- Bên Có:

+ Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh (nhận cấp phát, nhận liên doanh, trích bổ sung

từ lợi nhuận).

- Dư Có:

+ Nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp

1.2.2. Phương pháp hạch toán

- Khi phát sinh các nghiệp vụ nhận vốn do ngân sách cấp, ghi:

Nợ TK 111,112: TM, TGNH

Có TK 441: NVKD

- Khi mua sắm được nhận cấp phát TSCĐ làm tăng nguồn vốn:

Nợ TK 211: TSCĐ

Có TK 411: NVKD - Bổ sung NVKD từ kết quả sản xuất

Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối

Có TK 411: NVKD

- Giảm giá NVKD do chênh lệch giá.

Nợ TK 411: NVKD

2. Kế toán các loại quỹ

Các quỹ của doanh nghiệp được hình thành do trích từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

* Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ này được sử dụng cho mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, đầu tư đổi mới dây chuyền sản xuất, đổi mới công nghệ, bổ xung vốn lưu động, nghiên cứu khoa học, đào tạo

nâng cao trình độ chuyên môn của CBCNV… trích 5% trở lên không hạn chế tối đa. Để theo dõi quỹ này kế toán sử dụng TK414

* Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ này dùng để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được bình thường khi gặp rủi ro,

thua lỗ trong kinh doanh hay thiên tai hoả hoạn.

Quỹ này phải được sử dụng đúng mục đích khi thật là cần thiết, trích 5% trở lên cho đến khi số dư của quỹ xấp xỏ 25% vốn điều lệ.

TK sử dụng của quỹ là TK415: * Quỹ khen thưởng phúc lợi:

Dùng để khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Dùng để chi tiêu cho các mục đích phục vụ nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn,

mục đích từ thiện…

TK theo dõi quỹ này là TK 431. * Quỹ này phòng trợ cấp mất việc làm

Dùng để chi cho việc đào tạo CNV, được trích 5% của lợi nhuận còn lại sau khi đã trừ đi các

khoản nộp thuế, bù lỗ, … Số dư của quỹ không vượt quá 6 tháng lương thực của doanh nghiệp.

TK sử dụng là TK 416

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC LOẠI QUỸ

TK111,112,336 TK414,415,416,431 TK412

TK111,112,334… TK1368,111,112

TK411,431 TK152,153,111…

Số quỹ phải nộp cấp trên hay cấp bổ sung cho cấp dưới

Trích lập quỹ từ lợi nhuận

Chi tiêu cho quỹ CT trong kỳ Số quỹ cấp dưới nộp hay cấp trên bổ sung

Kết chuyển giảm quỹ khi mua sắm, XDCB bàn giao

Nhận viện trợ, tặng thưởng… Bổ sung quỹ

Một phần của tài liệu Đề tài " công tác quản lý và hạch toán " (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)