Các thiết bị phụ trợ kết nối:

Một phần của tài liệu Internet & các dịch vụ trên Internet (Trang 36 - 42)

II. Mạng internet việt nam (Vnn) 1 Tổ chức mạng INTERNET Việt Nam.

3.Các thiết bị phụ trợ kết nối:

 NTU (Network Transfer Unit):

NTU (Network Transfer Unit) là thiết bị đảm bảo sự nối kết trong suốt giữa thiết bị đầu cuối (DTE - Data Terminal Equipment) của ngời dùng và mạng dữ liệu số (DDN - Digital Data Network) thông qua đờng thuê bao chuyên dụng số (Leased Line). Các kỹ thuật phân thời gian, phân tần số cho phép một đờng cáp đơn cung cấp một số lợng kênh cho ngời sử dụng. Loại DS-0 (fractional T1) có tốc dộ 64 Mb/sec bằng một kênh điện thoại. DS - 1 (T1) có tốc độ 1.544 Mb/sec bao gồm 24 kênh DS-0 v.v...

Modem vô tuyến:

Modem vô tuyến AirLink S-Band cung cấp một kết nối không dây để truyền dữ liệu, sử dụng kỹ thuật dải rộng trong băng sóng 2400 - 2483.5.

MHz. Modemm hỗ trợ đờng truyền song công đồng bộ ở tốc độ từ 1.2 - 64 Kbps và từ 1.2 - 19.2 Kbps không đồng bộ.

Các tính năng của thiết bị:

- Khoảng cách giữa 2 đầu liên kết đạt đợc từ 35 - 50 km. - Tần số làm việc từ 2.4 - 2483.5 GHz.

- Có thể hoạt động theo cá mô hình kết nối điểm tới điểm (point to point) hoặc điểm tới nhiều điểm (point to multipoint).

- Các giao thức là trong suốt đối với trạm làm việc. - Sửa lỗi.

- Nhiều kênh chuyển đổi đợc. - Nguồn nuôi thay đổi đợc.

- Chức năng lặp lại tín hiệu phục vụ cho viẹc mở rộng hệ thống mạng. - Anten vô hớng hoặc có hớng.

- Các đèn LED chỉ thị nguồn nuôi, đồng bộ và chất lợng tín hiệu. - Các cổng giao tiếp DTE loại RS-232, V.11/V.35 và EIA-530. - Tín hiệu đồng hồ nội bộ hoặc lấy từ mạng về.

- Điều chỉnh đợc khoảng thời gian trễ RTS - CTS.

Modem vô tuyến AirLink đợc chế tạo để hoạt động nh một modem hữu tuyến đa điểm thông thờng và có thể thay thế modem thờng mà không hề ảnh hởng gì đến các chơng trình ứng dụng của ngời dùng. Modem song công có thể hoạt động trong cả môi trờng điểm-tới-điểm (point to point) và điểm-tới -nhiều điểm (point to multipoint).

Modem có thể đợc cấu hình thành máy chủ (master) hoặc máy tớ (slave). Trong cấu hình điểm-tới-nhiều điểm điển hình thì có một máy chủ và nhiều máy tớ dùng chung một kênh RF. Nếu chỉ có một máy tớ thì hệ thống trở thành điểm- tới-điểm.

Khoảng cách giữa 2 modem vô tuyến phổ biến là dới 15km. Khoảng cách xa nhất có thể đạt đợc là 50km với anten định hớng tầm xa (high-gain) đặt ở trên cao tại cả 2 phía thu và phát. Với cự ly trên dới 15km có thể sử dụng anten vô hớng tầm xa tại trạm chủ và anten định hớng tại các trạm tớ.

- Kết nối điểm-tới-điểm:

Trong kết nối điểm-tới-điểm chỉ có một máy chủ nối với một máy tớ bằng sóng điện từ (hình 4.4) Máy chủ phát tín hiệu đồng bộ đồng hồ burst, máy tớ thu nhận, đồng bộ hoá theo xung nhịp này và phát tín hiệu xung đáp lại. Cơ cấu này tạo ra đờng truyền song công đồng bộ. Các modem AirLink có thể đợc dùng để nối rất nhiều thiết bị với nhau bằng sóng điện từ (ví dụ: nối máy tính với máy in...) hoặc làm cầu nối giữa các mạng cục bộ (trong một toà nhà hoặc giữa các toà nhà với nhau...)

H o s t M a s t e r s l a v e T r m i n a l H ì n h 3 . 5 - K ế t n ố i đ i ể m - t ớ i - đ i ể m .

- Kết nối điểm-tới-nhiều điểm:

Với mô hình liên kết này, một trạm chủ có thể đợc nối với 2 hoặc nhiều thiết bị đầu cuối (terminal) khác nhau. Các đầu cuối này đợc điều khiển bởi trạm chủ bằng thủ tục hỏi vòng (polling) mà trong trờng hơpj này là tiến trình đánh địa chỉ các đầu cuối bởi một phần mềm chạy trên trạm chủ. Thực chất đây là tập hợp của nhiều liên kết điểm-tới-điểm giữa trạm chủ và từng đầu cuối với đờng truyền song công đồng bộ. Xung đồng bộ đợc máy chủ phát đi và tất cả các máy tớ đều điều chỉnh nhịp đồng bộ theo xung này.

Hình 3.6 - Kết nối điểm – tới – nhiều điểm.

- Chế độ lặp lại tín hiệu (repeater)

Khi khoảng cách yêu cầu kết nối trở nên quá lớn hoặc trên đờng truyền có các chớng ngại vật lớn, thì có một giải pháp là cấu hình cho modem chạy ở chế độ lặp lại tín hiệu. Ví dụ, một liên kết điểm-tới-điểm có thể đợc tiếp sức ở giữa quãng đ- ờng bằng cách nối máy tớ với một máy chủ chạy ở chế độ lặp lại tín hiệu và sử dụng kênh RF khác (hình 4.6). Số lợng các trạm lặp phụ thuộc vào số lợng kênh sóng cho phép, các anten và địa hình.

Để thực hiện kết nối này ta phải thiết lập một vùng lặp (repeater site). Trong vùng lặp có 2 modem, 1 chủ và 1 tớ hoạt động ở 2 kênh sóng RF khác nhau. Dữ

Terminal Terminal Terminal Slave Slave Slave Master Host

liệu đợc truyền giữa 2 modem này qua một sợi cáp xoắn. Mặc dù modem có thể hoạt động đợc cả ở 2 chế độ đồng bộ và không đồng bộ nhng trong vùng lặp thì tín hiệu bắt buộc phải là đồng bộ.

Thiết bị định tuyến (router):

Trong hệ thống chuyển mạch gói routing là cụm từ chỉ việc chọn đờng gửi các gói dữ liệu qua mạng, trạm định tuyến (router) - hay thiết bị định tuyến - là các trạm đặc biệt thực hiện chức năng này.

Một Router có thể là một thiết bị cứng chuyên dụng hoặc có thể là một phần mềm chạy trên một máy PC (chạy hệ điều hành UNIX, MS-DOS, WINDOWS, MACINTOS...). Các gói dữ liệu lu chuyển trong một liên mạng (INTERNET - mạng của các mạng), đi từ Router này đến Router khác cho tới khi chúng đến đ- ợc đích.

Router phải tiến hành tác vụ định tuyến cho mỗi gói nó nhận đợc, nó phải quyết định xem bằng cách nào có thể đa gói đến đích. Thông thờng các gói không hề chứa đựng bất kỳ một thông tin nào giúp cho Router ngoại trừ địa chỉ IP của đích, nó chỉ cho biết nơi nó muốn đến chứ không phải bằng cách nào. Router thông tin với nhau bằng cách sử dụng các “giao thức định tuyến” nh RIP và OSPF để xây dựng các bảng định tuyến trong bộ nhớ và tìm đờng để đa gói đến đích. Trong một mạng lớn có rất nhiều các kết nối vật lý giữa các chuyển mạch gói, một mạng có thể tự nó có khả năng điều khiển một gói dữ liệu từ lúc nó đợc gửi đi cho đến khi nó đợc nhận. Những thuật toán chọn đờng ở trong một mạng thì

chỉ có tác dụng ở chính bên trong mạng, các máy ở ngoài không thể can thiệp vào các quyết định này. Các mạng ở ngoài chỉ có thể coi mạng này nh một thực thể phân phát gói dữ liệu. Bộ giao thức TCP/IP cung cấp cho ta một mạng ảo cùng với dịch vụ cung cấp gói phân phát gói dữ liệu IP truyền qua mạng. Chọn đờng cho các gói dữ liệu trong mạng INTERNET là một công việc khó khăn, đặc biệt là giữa các máy tính có nhiều mối liên kết ra ngoài. Mỗi khi gói dữ liệu đợc truyền đến, router xác định các thông tin về tình trạng của các kết nối với bên ngoài, cập nhập lại bảng chọn đờng, đồng thời cũng xác định chiều dài các gói dữ liệu (datagram length), loại dịch vụ (type of service)... đợc xác định ở trong header

của gói dữ liệu trớc khi lựa chọn con đờng tốt nhất.

Khi định tuyến cho một gói, Router so sánh địa chỉ của gói với các chỉ mục (entry) trong bảng định tuyến và gửi gói dữ liệu đi theo hớng đợc chỉ ra bởi bảng định tuyến. Trên thực tế thờng không có một tuyến xác định cho từng đích cụ thể và Router sẽ sử dụng tuyến mặc định, nói chung là các tuyến này thờng chỉ đến một Router khác có kết nối mạng rộng rãi hơn (đa số các mạng cục bộ có tuyến mặc định chỉ ra INTERNET)

Là một thiết bị không thể thiếu đợc trong kỹ thuật kết nối hệ thống Intranet/Internet và với mức độ phức tạp trong hoạt động nhằm đảm bảo cho quá trình truyền dữ liệu đợc an toàn thông suốt nên việc cài đặt và xây dựng cấu hình cho thiết bị định tuyến trở thành hết sức quan trọng. Công việc này đòi hỏi một quá trình nghiên cứu, thử nghiệm kỹ lỡng để đạt đợc hiệu quả tối đa.

Chơng iv

Một phần của tài liệu Internet & các dịch vụ trên Internet (Trang 36 - 42)