Củng cố:ND bài học.

Một phần của tài liệu giao an tu chon NV 7 (Trang 28 - 163)

- 4 bớc tạo lập văn bản V- H ớng dẫn, dặn dò :

- Ôn lý thuyết, viết thành văn bản hoàn chỉnh

E. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ---

Chủ đề bám sát 3: Ôn tập từ láy, từ ghép, đại từ, từ hán

việt

Ngày soạn:...

Ngày giảng:... Tiết 11 Ôn tập từ ghép A. Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức: - Hệ thống và củng cố phần kiến thức đã học về từ ghép - Nắm chắc và phân tích đợc từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng dùng từ tạo câu từ từ ghép 3- Thái độ: - GD ý thức tự giác trong học tập B. Chuẩn bị: - GV : giáo án + bài tập - HS : Ôn kiến thức C. Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận cá nhân nhóm

D. Tiến trình bài dạy:

I- n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số:

II- Kiểm tra bài cũ: ( Không) III- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV : đa bài tập lên bảng phụ

HS : Đọc nọi dung yêu cầu bài tập Làm ra vở nháp

Trình bày bài ? Nhận xét bài làm của bạn? GV : nhận xét sửa sai.

GV : nêu yêu cầu bài tập

? Hãy đặt 5 câu với các từ ghép đó? GV : gọi 2 em lên bảng làm.

HS : Nhận xét bài làm của bạn GV : Sửa chữa bổ sung

? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 5-7 câu có sử dụng 2 loại từ ghép đẳng lập và chính phụ- đề tài tự chọn.

GV : Gọi 2 HS lên bảng viết ( t/g 10- 15 phút) HS : nhận xét bài làm của bạn

GV : Nhận xét sửa sai

? Từ bài tập trên em hãy nhắc lại khái niệm của

I.Luyện tập

Bài tập 1:

Trong các từ ghép sau đâu là ghép chính phụ, đâu là ghép đẳng lập: Cà chua, giày dép,chăn màn, ong mật, quần áo, mũ nón, xe máy,xe hơi, ti vi, tủ lạnh, xoong nồi, bàn ghế.

Đẳng lập giày dép, chăn màn, quần áo, mũ nón, xoong nồi, bàn ghế. Chính

phụ Cà chua, ong mật, mật ong, xe máy,xe hơi, tivi, tủ lạnh.

Bài tập 2:

- VD : Mũ nón cần đợc sắp xếp gọn gàng.

- Cà chua là loại quả tôi thích. - Tôi rất thích uống mật ong.

Bài tập 3:

từ ghép? ( ghép đẳng lập và chính phụ)

? Em có nhận xét gì về trật tự của các tiếng trong 2 loại từ ghep trên cho vd?

II. Lý thuyết.

- Từ ghép là từ có 2 tiếng trở nên ghép lại với nhau.

+ Ghépđẳng lập: Bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

+ Ghép chính phụ: Có 1 tiếng chính và 1 tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung tiếng chính.

- Từ ghép chính phụ: Đảo vị trí của các tiếng thờng làm nd ý nghĩa của chúng.

VD : Mật ong : sản phẩm quí từ con ong

- Ong mật : một loại ong làm ra mật

- Trật tự của từ ghép đẳng lập có thể có đợc và nó ít thay đổi nội dung ý nghĩa của từ.

VD : Quần áo <=>áo quần Mũ nón <=> nón mũ

IV- Củng cố : Hệ thống nội dung bài học

? So sánh từ láy đã học ở lớp 6 V- H ớng dẫn ,dặn dò:

- Xem lại kiến thức về từ ghép - Hoàn thành bài viết ngắn

E. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... --- Ngày soạn:...

Ngày giảng:... Tiết 12

A. Mục tiêu cần đạt:

1-Kiến thức: Củng cố cho HS về từ láy : các loại từ láy, nghĩa của từ láy. Biết vận dụng từ láy trong khi giao tiếp,tạo lập văn bản.

2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng từ láy 3- Thái độ: GD ý thức giữ giìn sự trong sáng của TV

B. Chuẩn bị:

- GV : N/C bài , các đoạn văn, thơ có sử dụng từ láy. - HS : Xem lại nội dung bài học

C. Ph ơng pháp: Quy nạp D. Tiến trình bài dạy:

I- n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II- Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập? Cho ví dụ

*) Gợi ý: - Từ ghép chính phụ: Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. Tiếng phu bổ sung cho tiếng chính.

- Từ ghép đẳng lập : nghĩa ngang bằng nhau III- Bài mới:

*) GV giới thiệu bài: Củng cố kiến thức cho HS -> luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

? Có mấy loại từ láy? HS : Có 2 loại từ láy

Láy toàn bộ: Lặo lại hoàn toàn 1 số trờng hợp ... Láy bộ phận : Láy phụ âm đầu Láy phần vần ? Nghĩa của từ láy đợc tạo thành ntn?

GV treo bảng phụ -> nêu yêu cầu bài tập. HS đọc yêu cầu bài tập

? Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ? A. Bạch mã C. Mong manh

B.ấm áp D. Thăm thẳm GV nêu yêu cầu bài tập

? Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại: long lanh, vi vu, nho nhắn, ngời ngời, hiu

I. Từ láy:

1, Các loại từ láy:

- 2 loại:

+ Láy toàn bộ : Lặp lại htoàn 1 số trờng hợp + Láy bộ phận: Láy phụ âm đầu Láy phần vần

2,Nghĩa của từ láy:

- Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đạc điểm âm thanh của tiếng, sự hoà phối âm thanh của tiếng.

II. Bài tập: Bài tập 1:

- Đáp án đúng : D

Bài tâp 2:

hiu, bồn chồn, loang loáng, lấp lánh ,thăm thẳm.

HS thảo luận nhóm theo bàn

Đại diện nhóm trả lời-> GV nhận xét, sửa chữa.

? Hãy nêu thêm các tiếng để tạo thành từ láy? ... rào, ...bẩm, ... tùm, ...nhỏ, ...lùng, ... ngoãn, lồng ..., mịn...

? Đặt câu với mỗi từ sau: lạnh lùng, lạnh lẽo, nhanh nhảu, nhanh nhẹn?

? Viết đoạn văn có sử dụng từ láy? HS đọc -> nhận xét.

bộ thẳm, ngời ngời, hiu hiu... Từ láy bộ phận long lanh, bồn chồn , lấp lánh, nhỏ nhắn, vi vu Bài tập3: - Rì rào, lẩm bẩm, um tùm, nhỏ nhẹ, lạnh lùng, ngoan ngoãn, lồng lộng,mịn màng. Bài tập 4:

- Mặt cô ấy trông rất lạnh lùng. - Anh ấy có vẻ rất nhanh nhẹn.

Bài tập 5:

- ND : tự chọn - Độ dài: 5-7 câu.

- Kĩ năng: Có sử dụng từ láy. IV- Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài giảng

V- H ớng dẫn, dặn dò:

- Học bài, hoàn thành bài viết. - Ôn tập bài “ Đại từ”

E. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... --- Ngày soạn:... Ngày giảng:... Tiết 13 Ôn tập: Đại từ A. Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Củng cố cho HS về đại từ : Thế nào là đại từ, các loại đại từ. Biết vận đại từ trong khi giao tiếp và tạo lập văn bản.

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng đại từ. 3- Thái độ:

- có ý thức giữ gì sự trong sáng của TV.

B. Chuẩn bị:

- GV : Chuân5r bị bài tập - HS : Ôn lị kiến thức.

C. Ph ơng pháp :

- Hệ thống bài tập -> HS giải quyết -> củng cố lý thuyết - Đàm thoại , gợi mở ( Cá nhân, nhóm)

D. Tiến trình bài dạy:

I- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới III- Bài mới:

GV cho HS nhắc lại KN về từ ghép và từ láy

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Bài tập: bảng phụ

? Trong câu “ Tôi đi đứng oai vệ” đại từ tôi thuộc ngôi htứ mấy?

A, Ngôi thứ 2 B, Ngôi thứ 3 số ít.

C, Ngôi thứ nhất số nhiều. D, Ngôi htứ nhất số ít. GV nêu yêu cầu bài tập

? Tìm đại từ trong đoạn trích sau?

“ Bạn đã nhìn thấy cây măng mọc lên cha? Bạn đa x nhìn thấy một cọng cỏ mọc lên từ đống gạch vụn cha? Vì hớng về mặt trời, vì thực hiện cái ý trí sống của chính nó, mà bất kể hòn đá đè nặng lên bao nhiêu ,đá chen nhau khít ntn nó cũng cứ quanh co len lỏi, quật cờng, chọc thủng mạt đất, rễ của nó khoan sâu vào ruột đất, mầm của nó khoan sâu vào ruột đất mầm của nó vơn lên trên mặt đất”

- HS thảo luận nhóm theo bàn - Đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét I. Bài tập: 1,Bài tập 1: - Đáp án đúng là D 2, Bài tập 2 - Đại từ : nó, bạn 3, Bài tập 3:

? Em có nhận xét gì về việc dùng từ của bạn Hng và Sơn trong đoạn hội thoại dới đây?

- Chủ nhật tuần sau, mày có bận không Hng? - Không ! có chuyện gì hả Sơn?

- Tao muốn mày về thăm ngoại tao ở dới quê. - Thế hả ? nhng mình phải xin phép bố mẹ đã. ? Viết đoạn văn ngắn ( 5- 7 câu) có sử dụng đại từ?

- HS viết 5 phút - Đọc -> nhận xét - GV kết luận

? Thế nào là đại từ? Đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?

? Đại từ có mấy loại? - 2 loại : Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

? Đại từ để hỏi gồm mấy loại? Đó là những loại nào? Lấy ví dụ minh hoạ?

( ĐT để trỏ gồm 3 loại : - Trỏ ngời, sv : Nhân xng - Số lợng : Mấy , bao nhiêu - Trỏ h/đ, t/c: Vậy thế

? Đại từ để hỏi gồm mấy loại? Đó là những loại nào?

- Đại từ để hỏi gồm 3 loại: + Hỏi ngời ,vật, số lợng, h/đ, t/c.

- Cách xng hô của Hng khác Sơn: + Cách xng hô của Hng vừa thân mật vừa tao nhã.

=> Trong cách gt nói năng với bạn bè cần phải thân mật, lịch sự.

4, Bài tập 4:

VD : Tôi và Lan học cùng một lớp. Chúng tôi chơi với nhau rất thân, hai đứa ở cạnh nhà nhau. Sáng nào Lan cũng gọi tôi đi học.

II- Lý thuyết:

1,Khái niệm đại từ:

- Đại từ dùng để trỏ sự vật, ngời , hoạt động t/c... đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Đại từ : CN, VN, Phụ ngữ của DT, ĐT, TT... 2, Các loại đại từ: - Đại từ : Đại từ để trỏ: Trỏ ngời, trỏ số lợng, trỏ hoạt động, tính chất. Đại từ để hỏi: Hỏi số lợng, ngời và vật, hỏi hoạt động, tính chất. VD : Ai đến tìm tôi. IV- Củng cố: - ND bài học

- Tìm đại từ trong các văn bản đã học. V- H ớng dẫn, dặn dò :

- Về ôn lại kiến thức, chuẩn bị bài sau “ Từ HV”

... ... ... ... ... --- Ngày soạn:...

Ngày giảng:... Tiết 14

Ôn tập : Từ Hán Việt

A.Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Ôn luyện, củng cố kiến thức về Từ Hán Việt 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt, vận dụng trong giao tiếp 3- Thái độ: GD hs có ý thức làm bài tập về Từ Hán Việt

B. Chuẩn bị:

- GV :Bài tập về Từ Hán Việt, tham khảo tài liệu ( sgv,BTTN) - HS : Chuẩn bị ND theo h/d

C. Ph ơng pháp:

- Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm, cá nhân

D. Tiến trình bài dạy:

I- ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II- Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong quá trình dạy bài mới III- Bài mới:

*) GV giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV đa ra bài tập

? Phân biệt nghĩa của các yếu tố HV đồng âm trong các từ sau?

- Cảnh giác:( Chúi ý đề phòng , khong để sơ hở) - Cnảh ngộ : ( Hoàn cảnh thờng không hay gặp trong c/s)

- GV cho h/s thảo luận theo bàn - Đại diện trả lời

- GV chốt lại ý đúng GV nêu yêu cầu bài tập

? Tìm các từ ghép HV trong đoạn thơ sau? Vfg

I, Bài tập: 1, Bài tập 1: - Cảnh giác : Chú ý đề phòng không để sơ hở. - Cnảh ngộ : H/c gặp phải trong c/s 2, Bài tập 2:

giả nghĩa các Từ Hán Việt vừa tìm đợc? “ Chiều trờ bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đa vẳng tiếng ồn

Gác mái ng ông về viễn phố Gõ rừng mục tử lại cô thôn” - HS tìm trả lời – nhận xét - GV chốt lại

GV nêu yêu cầu bài tập : BTTN

? Từ viên tịch dùng để chỉ cái chết của ai? A. Nhà vua

B. Vị hoà thợng C. Ngời rất cao tuổi

D.Ngời có công với đất nớc HS chọn phơng án đúng

? Đặt câu với cặp từ HV- TV sau: Nhi đồng

Trẻ em

GV chuyển lý thuyết ? Thế nào là từ Hán Việt?

? Từ Hán Việt có mấy loại? Nêu cụ thể từng loại? ? Sử dụng từ Hán Việt có tác dụng gì?

- HS nhắc lại

- GV chốt lại ý chính.

trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và mờ dần.

- Ng ông : ngời đàn ông làm nghề đánh cá.

- Viễn phố: bến xa - Mục tử : Trẻ chăn trâu - Cô thôn : làng quê hẻo lánh.

3, Bài tập 3:

B. Vị hoà thợng.

4, Bài tập 4:

- Ngoài sân, trẻ em đang nô đùa. - Nhi đồng cả nớc đón tết 1/6.

II, Lý thuyết:

1, Khái niệm từ Hán Việt:

- Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

2, Từ Hán Việt có 2 loại:

+ Ghép dẳng lập. + Ghép chính phụ

3, Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm.

4, Không nên lạm dụng từ Hán Việt.

IV- Củng cố:

- Ôn tập lại kiến thức về từ Hán Việt

- Vận dụng viết đoạn văn sử dụng từ Hán Việt. Lu ý : Vận dụng phù hợp từ Hán Việt

- Không nên lạm dụng từ Hán Việt V- H ớng dẫn, dặn dò:

- Học – nắm ND bài

- Về viết đoạn văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài sau : TLV

E. Rút kinh nghiệm:

... ... ... ...

... ...

---

Chủ đề bám sát 4 ; Ôn tập thơ ca dân gian

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

Tiết 15

Những câu hát về tình cảm gia đình,tình yêu quê hơng đất nớc và con ngời.

A.

Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc hơn về ca dao, dân ca.

- Nắm đợc ND ý nghĩa và một số hình thức tiêu biểu của những bài ca dao có chủ đề t/c gia đình, tình yêu que hơng đất nớc và con ngời.

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ ca dao, dân ca.

3- Thái độ:

- GD hs tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời.

B. Chuẩn bị:

- GV : N/c tài liệu, su tầm những bài ca dao có cùng chủ đề

Một phần của tài liệu giao an tu chon NV 7 (Trang 28 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w