PHẦN VI TIẾN HOÁ

Một phần của tài liệu tóm tắt lý thuyết sinh 12 (Trang 43 - 47)

C- PHẦN II I: CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN:

Chơng I Cơ chế di truyền và biến dị

PHẦN VI TIẾN HOÁ

Chương I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ

Cõu 1. Tại sao để xỏc định mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài về cỏc đặc điểm hỡnh thỏi thỡ người ta lại hay sử dụng cỏc cơ quan thoỏi hoỏ?

Cơ quan thoỏi hoỏ thường được sử dụng như bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài vỡ cơ quan thoỏi hoỏ khụng cú chức năng gỡ nờn khụng được CLTN giữ lại. Chỳng được giữ lại ở cỏc loài, đơn giản là do được thừa hưởng cỏc gen ở loài tổ tiờn.

Cõu 2. Hóy tỡm một số bằng chứng sinh học phõn tử để chứng minh mọi sinh vật trờn Trỏi Đất đều cú chung một nguồn gốc.

Cú rất nhiều bằng chứng phõn tử chứng minh mọi sinh vật trờn Trỏi Đất đều cú chung tổ tiờn. Vớ dụ, mọi loài sinh vật đều cú vật chất di truyền là ADN, đều cú chung mó di truyền, cú chung cơ chế phiờn mó và dịch mó, cú chung cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất như quỏ trỡnh đường phõn, …

Cõu 3 Hóy trỡnh bày cỏc luận điểm chớnh của học thuyết Lamac

Học thuyết Lamac cú nội dung chớnh sau:

- Dưới tỏc động của mụi trường hoặc tập quỏn hoạt động của động vật, cỏc loài sinh vật được biến đổi từ loài này thành loài khỏc. - Cơ chế làm cho loài biến đổi (tiến hoỏ) là do sinh vật chủ động thớch ứng với sự thay đổi của mụi trường và những đặc điờmt thớch nghi như vậy được di truyền từ đời này sang đời khỏc

Cỏch giải thớch về cơ chế tiến hoỏ hỡnh thành loài của Lamac về cơ bản là sai vỡ: - Cỏc đặc điểm thớch nghi do tập quỏn hoạt động của cỏc cơ quan khụng thể di truyền được - Cỏc loài khụng thể chủ động biến đổi để thớch nghi với mụi trường.

Cõu 4. Hóy trỡnh bày nội dung chớnh của học thuyết Đacuyn.

Học thuyết Đacuyn cú cỏc nội dung chớnh sau: - Thế giới sinh vật thống nhất trong đa dạng:

+ Cỏc loài sinh vật cú nhiều đặc điểm giống nhau là do chỳng được tiến hoỏ từ một tổ tiờn chung.

+ Cỏc loài sinh vật đa dạng (khỏc nhau) là do cú được những đặc điểm thớch nghi với mụi trường sống khỏc nhau. - Cơ chế tiến hoỏ dẫn đến hỡnh thành loài là do CLTN.

+ Đối tượng của CLTN: là cỏc cỏ thể sinh vật. + Động lực của CLTN: đấu tranh sinh tồn

+ Nội dung của CLTN: CLTN là sự phõn hoỏ về khả năng sống sút của cỏc cỏ thể trong quần thể/loài + Kết quả của CLTN: Tạo nờn cỏc loài sinh vật cú đặc điểm thớch nghi với mụi trường.

Cõu 5. Tại sao phần lớn đột biến gen là cú hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được coi là nguồn phỏt sinh cỏc biến dị di truyền cho CLTN?

Phần lớn cỏc đột biến gen tồn tại ở trạng thỏi dị hợp nờn gen đột biến lặn khụng biểu hiện ra ngay kiểu hỡnh. Qua sinh sản, sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen cú hại cú thể nằm trong tổ hợp gen mới nờn khụng gõy hại hoặc trong mụi trường mới cỏc gen đột biến lại khụng cú hại.

- Di - nhập gen cú thể mang đến cho quần thể những alen mới hoàn toàn mà trước đú khụng cú.

- Di - nhập gen cú thể chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể bằng cỏch tăng hay giảm tần số alen vốn cú sẵn trong quần thể. - Di - nhập gen cú thể biểu hiện dưới nhiều dạng thậm chớ chỉ đơn giản như truyền hạt phấn nhờ sõu bọ hoặc nhờ giú giữa cỏc quần thể thực vật.

Cõu 7. Hóy đưa ra một giả thuyết giải thớch quỏ trỡnh hỡnh thành một quần thể cõy cú khả năng khỏng lại một loài cụn trựng từ một quần thể ban đầu bị sõu phỏ hoại.

- Trong quần thể cõy do cú đột biến gen hoặc BDTH, một số cõy sinh ra một số chất độc (sản phẩm phụ của quỏ trỡnh TĐC), chất này được tớch lại trong khụng bào của lỏ và thõn.

- Trong điều kiện bỡnh thường (khụng cú sõu hại), những cõy cú chứa chất độc này phỏt triển chậm hoặc yếu hơn vỡ phải tiờu tốn năng lượng ngăn chặn tỏc hại của chất độc đối chớnh mỡnh hoặc bài tiết chất độc ra ngoài, nờn số lượng cõy này ớt.

- Khi cú sõu hại xuất hiện, hấu hết cỏc cõy khụng cú chất độc trong lỏ hoặc thõn bị sõu tiờu diệt, những cõy cú chất độc trong lỏ hoặc thõn tồn tại và phỏt triển mạnh thành quần thể cõy khỏng sõu nếu ỏp lực chọn lọc ngày một tăng.

Cõu 8. Nếu chỉ dựa vào cỏc đặc điểm hỡnh thỏi để phõn loại cỏc loài thỡ cú chớnh xỏc khụng? Giải thớch.

Nếu chỉ dựa vào cỏc đặc điểm hỡnh thỏi để phõn biệt loài thỡ nhiều khi khụng chớnh xỏc vỡ cú nhiều loài cú quan hệ họ hàng thõn thuộc cú rất nhiều đặc điểm hỡnh thỏi giống nhau (hiện tượng loài đồng hỡnh), nhưng lại cỏch li sinh sản.

Cõu 9. Cỏc nhà khoa học thường dựng tiờu chuẩn nào để phõn biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khỏc? Giải thớch.

Thường dựng tiờu chuẩn hoỏ sinh, hỡnh thỏi khuẩn lạc để phõn biệt cỏc loài vi khuẩn vỡ cỏc loài vi khuẩn khụng sinh sản bằng hỡnh thức sinh sản hữu tớnh nờn khụng thể dựng tiờu chuẩn cỏch li sinh sản để phõn biệt loài.

Cõu 10. Trỡnh bày cỏc cơ chế cỏch li và vai trũ của chỳng trong quỏ trỡnh tiến hoỏ.

a) Cỏc cơ chế cỏch li (cỏch li sinh sản) được chia thành hai loại: cỏch li trước hợp tử và cỏch li sau hợp tử. - Cỏch li trước hợp tử:

+ Thực chất: là cơ chế cỏch li ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.

+ Gồm cỏc loại sau: Cỏch li nơi ở, cỏch li tập tớnh, cỏch li thời gian (mựa vụ), cỏch li cơ học.

- Cỏch li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản hợp tử phỏt triển tạo con lai hoặc ngăn cản tạo con lai hữu thụ.

b) Vai trũ: cơ chế cỏch li cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh tiến hoỏ vỡ chỳng ngăn cản cỏc loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trỡ được những đặc trưng riờng.

Cõu 11. Giải thớch vai trũ của cỏch li địa lớ trong quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới.

Do cú sự cỏch li địa lớ nờn quần thể bị cỏch li chịu sự tỏc động tổng hợp của cỏc nhõn tố tiến hoỏ làm cho tần số alen và tấn số kiểu gen bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen được tớch luỹ lại lõu dần cú thể dẫn đến sự cỏch li sinh sản với quần thể gốc thỡ loài mới xuất hiện.

Cõu 12. Tại sao cỏch li địa lớ lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hỡnh thành loài mới ở động vật?

- Quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới bằng cỏch li địa lớ hay xảy ra đối với cỏc loài động vật vỡ chỳng cú khả năng di chuyển tới những vựng địa lớ khỏc nhau tạo nờn những quần thể mới cỏch li với nhau.

- Tuy nhiờn, cỏc loài thực vật cũng cú khả năng phỏt tỏn tới cỏc vựng địa lớ khỏc nhau (nhờ giú, nhờ động vật, …) nhưng ớt hơn nhiều so với động vật.

.Cõu 13. Giải thớch cơ chế hỡnh thành loài bụng trồng ở Mĩ cú bộ NST 2n = 52 cú 26 NST lớn và 26 NST nhỏ.

Loài bụng này đó được hỡnh thành bằng cỏch lai xa kốm theo đa bội hoỏ. Cụ thể:

- Loài bụng chõu Âu 2n = 26 NST lớn x loài bụng dại ở Mĩ 2n = 26 NST bộ Cơ thể bụng lai xa cú 2n = 26 ( 13 NST lớn và 13 NST bộ) Đa bội hoỏ

Cơ thể bụng song nhị bội 2n = 52 (26 NST lớn và 26 NST bộ). Khi chỳng được nhõn lờn và cỏch li sinh sản với 2 loài bụng ban đầu thành loài bụng mới .

Con lai xa khỏc loài nếu được đa bội hoỏ làm cho cỏc NST của mỗi loài đều cú NST tương đồng thỡ chỳng cú thể sinh sản bỡnh thường. Chỳng được xem là một loài mới so với cỏc loài bố mẹ vỡ khi lai trở lại với cỏc loài bố mẹ thỡ sẽ cho con lai bất thụ (cỏch li sinh sản với cỏc loài bố mẹ).

Cõu 14. Giải thớch quỏ tỡnh tiến hoỏ lớn hỡnh thành nờn cỏc đơn vị phõn loại trờn loài bằng sơ đồ tiến hoỏ phõn nhỏnh.

Cú thể vẽ sơ đồ chung giống như một cỏi cõy cú nhiều cành, với nhiều tầng, nhiều lớp. Cỏc nhúm loài trờn cựng một cành gốc nhỏ cú thể coi như thuộc cựng một chi, nhiều cành gốc gộp lại thành một họ, cứ như thế tiếp tục hỡnh thành đơn vị phõn loại lớn hơn.

Cõu 15. Tại sao bờn cạnh những loài cú tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài cú cấu trỳc khỏ đơn giản?

Bờn cạnh những loài cú tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những loài cú cấu trỳc khỏ đơn giản vỡ:

- Quỏ trỡnh tiến hoỏ luụn duy trỡ những quần thể sinh vật thớch nghi nhất

- Cỏc loài cú cấu trỳc đơn giản lại cú lợi thế thớch nghi nhanh chúng với mụi trường, do chỳng sinh sản nhanh, đột biến phỏt sinh nhanh nờn nhanh chúng tạo ra cỏc quần thể thớch nghi

Chương II. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRấN TRÁI ĐẤT Cõu 1. Trỡnh bày thớ nghiệm của Milơ về sự hỡnh thành của cỏc hợp chất hữu cơ.

- Tạo mụi trường cú thành phần hoỏ học giống khớ quyển của Trỏi đất nguyờn thuỷ trong một bỡnh thuỷ tinh 5 lớt (CH4, NH3, H2, hơi nước) trong điều kiện phúng điện liờn tục suốt một tuần.

- Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đú cú axit amin.

Cõu 2. Nờu thớ nghiệm chứng minh cỏc prụtờin nhiẹt cú thể tự hỡnh thành từ cỏc axit amin mà khụng cần đến cỏc cơ chế dịch mó.

Vào những năm 1950, Fox và cỏc cộng sự đó tiến hành thớ nghiệm đun núng hỗn hợp cỏc axit amin khụ ở nhiệt độ 150 – 1800C và đó tạo ra được cỏc chuỗi pụlipeptit ngắn được gọi là prụtờin nhiệt..

Cõu 3. Giải thớch CLTN giỳp hỡnh thành nờn cỏc tế bào sơ khai như thế nào.

Tập hợp cỏc đại phõn tử trong cỏc tế bào sơ khai (giọt cụaxecva) cú thể rất khỏc nhau. Những tế bào sơ khai nào cú được tập hợp cỏc đại phõn tử giỳp chỳng cú khả năng sinh trưởng, trao đổi chất, nhõn đụi tốt hơn thỡ sẽ được CLTN duy trỡ, ngược lại sẽ bị CLTN đào thải.

Cõu 4.Hoỏ thạch là gỡ? Nờu vai trũ của hoỏ thạch trong nghiờn cứu lịch sử tiến hoỏ của sinh giới.

- Hoỏ thạch là di tớch của cỏc sinh vật để lại trong cỏc lớp đất đỏ của vỏ Trỏi Đất. Di tớch của sinh vật để lại cú thể là một phần cơ thể hoặc nguyờn vẹn cơ thể.

- Vai trũ của hoỏ thạch trong nghiờn cứu lịch sử tiến hoỏ của sinh giới: Hoỏ thạch cung cấp cho chỳng ta những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hoỏ của sinh giới.

Cõu 5. Dựa vào đõu người ta phõn chia lịch sử Trỏi Đất thành cỏc niờn đại?

- Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất của Trỏi Đất làm cho sinh vật bị tuyệt chủng

- Dựa vào cỏc hoỏ thạch

Cõu 6. Hiện tượng trụi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoỏ của sinh giới?

- Hiện tượng trụi dạt lục địa ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện khớ hậu Trỏi Đất. Vớ dụ: khi cỏc lục địa liờn kết lại với nhau thành siờu lục địa thỡ vựng trung tõm của siờu lục địa sẽ trở nờn khụ hạn nhiều hơn và ngược lại.

- Sự trụi dạt lục địa cũng làm xuất hiện cỏc dóy nỳi, động đất, súng thần ,… dẫn đến làm tuyệt chủng nhiều loài sinh vật.

Cõu 7. Bũ sỏt khổng lồ phỏt triển mạnh vào thời kỡ nào? Động vật cú vỳ đầu tiờn xuất hiện khi nào?

- Bũ sỏt khổng lồ phỏt triển mạnh vào kỉ Jura của đại Trung sinh.

- Động vật cú vỳ đầu tiờn xuất hiện vào kỉ Krờta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.

Cõu 8. Khớ hậu của Trỏi Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiờn niờn kỉ tới? Cần làm gỡ để ngăn chặn nạn đại diệt chủng cú thể xảy ra do con người?

Hiện tượng Trỏi Đất núng dần lờn do kết quả của hiệu ứng nhà kớnh do con người gõy ra đang là vấn đề quan tõm của toàn nhõn loại. Trỏi Đất núng dần làm tan băng ở cỏc

cực của Trỏi Đất dẫn đến mực nước biển dõng cao gõy ra hàng loạt những ảnh hưởng về sinh thỏi học, đe doạ sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật.

Chương I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

Cõu 1.Ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh thỏi vật lớ và hoỏ học tới sinh vật.

NTSH (đơn vị) Ảnh hưởng của cỏc NTST Dụng cụ đo

Nhiệt độ MT (0 C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới TĐC và trao đổi Q. khả năng sinh trưởng và phỏt triển của sinh vật.

Nhiệt kế Ánh sỏng (lux) Cường độ chiếu sỏng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng

quang hợp của TV và khả năng quan sỏt của ĐV

Mỏy đo cường độ, thành phần quang phổ của ỏnh sỏng Độ ẩm khụng khớ

(5%)

Độ ẩm khụng khớ cú ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoỏt hơi nước của sinh vật.

Ẩm kế Nồng độ cỏc loài

khớ: O2, CO2, … (%)

- Nồng độ O2 ảnh hưởng tới hụ hấp của sinh vật.

- CO2 tham gia vào quỏ tỡnh quang hợp của TV, tuy nhiờn nồng độ CO2 quỏ cao thường gõy chết đối hầu hết cỏc loài sinh vật.

Mỏy đo nồng độ khớ hào tan.

Độ pH Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hỳt khoỏng của TV, do đú ảnh hưởng tới sinh trưởng của chỳng.

Mỏy đo pH hoặc giấy đo pH.

Cõu 2. Thế nào là giới hạn sinh thỏi? Lấy vớ dụ minh hoạ về giới hạn sinh thỏi của sinh vật.

- Giới hạn sinh thỏi là khoảng giỏ trớ xỏc định của một NTST mà trong khoảng đú sinh vật cú thể sinh vật cú thể tồn tại và phỏt triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thỏi , sinh vật khụng thể tồn tại được.

- Vớ dụ: cỏ rụ phi ở Việt Nam cú GHST về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C, nhỏ hơn 5,60C và lớn hơn 420C cỏ rụ phii bị chết.

Cõu 3. Hóy lấy 2 vớ dụ về cỏc ổ sinh thỏi. Nờu ý nghĩa của việc phõn ổ sinh thỏi trong cỏc vớ dụ đú.

- Vớ dụ về ổ sinh thỏi:

+ Trờn một cõy to, cú nhiều loài chim sinh sống, cú loài sống ở trờn cao, cú loài sống dưới thấp. + Trong một khu rừng sự phõn tầng của cỏc cõy: tầng ưa sỏng, tầng chịu búng, tầng ưa búng.

- í nghĩa của việc phõn ổ sinh thỏi là tận đụng dược nguồn sống và giảm sự cạnh tranh của cỏc loài trong cựng một mụi trường.

Cõu 4. Tỏc động của ỏnh sỏng tới thực vật

Tỏc động của ỏnh sỏng

Đặc điểm của thực vật í nghĩa thớch nghi của đặc điểm

Ánh sỏng mạnh, nơi cú nhiều cõy gỗ mọc dày đặc

Cõy ưa sỏng. Thõn cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lỏ cõy nhỏ, màu nhạt, mặt trờn cú lớp cutin dày, búng, mụ giậu phỏt triển, lỏ cõy xếp nghiờng so với mặt đất. Cõy ưa sỏng cú cường độ quang hợp và hụ hỏp cao dưới ỏnh sỏng mạnh.

Cõy thớch nghi theo hướng giảm mức độ ảnh hưởng của ỏnh sỏng mạnh, lỏ cõy khụng bị đốt núng quỏ mức.

Ánh sỏng yếu, ở dưới búng cõy khỏc

Cõy ưa búng. Thõn nhỏ. Lỏ to, mỏng,màu sẫm, mụ giậu kộm phỏt triển, cỏc lỏ xếp xen kẽ và nằm ngang so với mặt đất.

Cõy ưa búng cú khả năng quang hợp dưới ỏnh sỏng yếu, khi đú cường độ hụ hấp của cõy yếu.

Nhờ cú cỏc đặc điểm hỡnh thỏi thớch nghi với điều kiện ỏnh sỏng yếu nờn cõy thu nhận đủ ỏnh sỏng cho quang hợp. Ánh sỏng chiếu

nhiều về một phớa

Một phần của tài liệu tóm tắt lý thuyết sinh 12 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w