BĂI THƠ "SÓNG" CỦA XUĐN QUỲNH

Một phần của tài liệu Ôn thi TN văn 2010 (Trang 36 - 44)

C ng nh ũư sóng, ninh ớề Anh” vn dăo lín mênh li t: ệ

v nh h ng mêi mêi ằ * * *

BĂI THƠ "SÓNG" CỦA XUĐN QUỲNH

Nhă thơ Xuđn Quỳnh có một chùm thơ về biển.

Thuyền vă biển, Sóng, Chỉ có sóng vă em. Băi Sóng được nhiều bạn đọc nhớ đến, đđy lă một trong những băi thơ tình hay nhất của chị.

Sóng lă nơi tập trung nhiều đặc điểm của thơ Xuđn Quỳnh. Tình yíu trong thơ Xuđn Quỳnh không còn dừng ở mức độ tình yíu buổi đầu giản đơn hò hẹn, non nớt, ngọt ngăo mă lă tình yíu - hạnh phúc, tình yíu gắn với cuộc sống chung, với nhiều đòi hỏi ở chiều sđu của tình cảm, với nhiều minh chứng của thử thâch, mang đậm dấu ấn trâch nhiệm.

Băi Biển của Xuđn Diệu chỉ có một ý xuyín suốt: tình yíu mênh liệt của lớp lớp sóng biển (nhđn vật anh) “nghiền nât” bờ (nhđn vật em) lă đối tượng yíu của nó.Băi Sóng của Xuđn Quỳnh thì lại khâc. Con sóng, những con sóng được ngầm hiểu như lă em, người con gâi, lă “nỗi khât vọng tình yíu” còn bờ lă anh. Băi thơ như một cđu chuyện truyền thuyết về tình yíu đôi lức: con sóng vốn xưa ở đđu đó trín đất liền, “Sông không hiểu nổi mình – Sóng tìm ra tận bể”, rồi lại ở trín biển mêi, nhớ bờ, lại liín hồi tìm về bờ bến cũ.

Nếu đọc lướt một đôi lần, không thể hiểu hết, không thể cảm hết được câi hay của băi thơ. Câi tứ thơ tình yíu của sóng biển với bờ được xâc lập một câch rõ răng rồi, quen thuộc rồi, nhưng bao hăm nhiều ý, phức tạp, biểu đạt một tđm trạng không giản đơn, không thuận chiều.

Đó không chỉ một mức độ, một trạng thâi tình cảm năo: Dữ dội vă dịu ím

Ồn ăo vă lặng lẽ

Con sóng dưới lòng sđu Con sóng trín mặt nước.

Đó lă cđu hỏi nghìn năm của con người vă tạo vật (mă hầu như chưa bao giờ có lời đâp trọn vẹn), hỏi chính mình về mình:

Sóng không hiểu nổi mình.

Hỏi người khâc về mình, về tạo vật, về tình yíu: Trứơc muôn trùng sóng bể

Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi năo sóng lín Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đđu ? Em cũng không biết nữa Khi năo ta yíu nhau.

Đó lă nhớ mong khao khât trong câch trở muôn trùng biển lớn:

Những con sóng nhớ bờ Ngăy đím không ngủ được Con năo chẳng tới bờ Dù muôn vời câch trở.

(Ở băi Thuyền vă Biển, Xuđn Quỳnh coi biển như nhđn vật em, nhđn vật anh lă thuyền. Thuyền có thể xa vắng “đi đđu về đđu” khiến tình yíu của đôi lứa năy cũng nhớ mong khao khât trong câch trở, hai băi Sóng vă Thuyền vă biển đều thống nhất trong một Xuđn

Quỳnh).

Cấu trúc của băi thơ Sóng được xâc lập theo câch đan xen hình tượng: sóng - bờ (hai khổ đầu), sau đó em – anh (khổ thứ ba, thứ tư), rồi lại sóng - bờ (khổ thứ năm), tiếp đến em – anh (khổ thứ sâu), rồi lại sóng - bờ (khổ thứ bảy) vă sau lớp lớp sóng đan xen tới lui như vậy, biển lặng dần đi, nhường chỗ cho suy tư xa rộng về cuộc đời, năm thâng, về câc quy luật vĩnh hằng của tự nhiín:

Cuộc đời tuy dăi thế Năm thâng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mđy vẫn bay về xa.

Để rồi đến ngay khổ thơ kết thúc, hai cặp hình tượng sóng - bờ vă em – anh giao kết, ở đó tình yíu của thiín nhiín vă con người xuyín thấu văo nhau lă một hay lă hai, không thể phđn biệt được. Nhđn vật em muốn “Lăm sao được tan ra – Thănh trăm con sóng nhỏ” để được yíu gấp trăm lần “Giữa biển lớn tình yíu” về để yíu cho kịp vì “Cuộc đời tuy dăi thế - năm thâng vẫn đi qua”.

Băi thơ dẫn dắt người ta đi qua nhiều nỗi câch trở, mất còn, nhớ thương, chờ đợi, dăi như thâng năm, rộng như biển lớn, cuối cùng quy gom về một mối, như sóng đập văo bờ bêi; tình yíu mênh liệt, khoâng đạt, sđu đắm, thuỷ chung.

Sóng còn mêi nổi sóng

Cứ mỗi lần đọc băi thơ Sóng, tôi lại nhớ đến nhă thơ Xuđn Quỳnh với câi cảm giâc mình đang đứng trước biển. Biển mính mông vô tận, ăo ạt, đắm say, “dữ dội vă dịu ím” như tđm h62n nồng nhiệt khât khao tình yíu chây bỏng của thi sĩ. Đoâ quỳnh mùa xuđn mí đắm vă ngạt ngăo hương sắc ấy đê toả sâng hết mình, để rồi một ngăy thu đẹp giữa mùa trăng, chị vĩnh viễn đi văo cõi tình yíu bất tử. Nhưng những vần thơ của chị sẽ mêi mêi còn nổi sóng.

Với băi thơ Sóng, Xuđn Quỳnh viết năm 1967 in trong tập Hoa dọc chiến hăo (1968) được nhều người tiếp cận từ câc góc độ khâc nhau: có người chú ý đến hình tượng song đôi sóng vă em, có người lại cảm nhận đm điệu dạt dăo như sóng vang ngđn trong suốt băi thơ. Vă có người lại tìm hiểu lời tự bạch “vă lời tự hât” của một trâi tim phụ nữ đắm say, khao khât tình yíu. Nhưng thơ Xuđn Quỳnh hay không chỉ nhờ đm điệu, sự cấu tứ hình tượng, hình ảnh vă ngôn ngữ thơ đặc sắc. Câi độc đâo trong thơ chị lă sự giản dị chđn thănh, nỗi chây bỏng đam mí, thẳm sđu.

Băi thơ có nhan đề Sóng, rất ngắn gọn, giản dị, nhưng hăm ẩn, gợi mở. Người đọc có thể tuỳ theo lứa tuổi, sự từng trải, óc tưởng tượng của mình để cảm hiíể chủ đề băi thơ ẩn chứa sau câi tín giản dị ấy. Sóng có thể lă sóng biển, sóng lòng, sóng tình hay khât vọng dđng trăo… Sóng với tính chất mênh liệt trăo dđng vă đm vang trẻ trung muôn đời của nó, từ xưa đến nay luôn có mặt trong thi ca nhđn loại.

Băi thơ được viết bằng thể thơ ngũ ngôn, vốn vô cùng thđn thiết với những ai yíu thơ Xuđn Quỳnh. Vẫn câi nhịp thơ vừa sôi nổi vừa đằm thắm ấy của Thuyền vă biển, Thơ tình cuối mùa thu… mă tiết tấu luôn luôn biến hoâ theo sự phong phú của cảm xúc. Ngay từ khổ thơ đđầ, hình tượng sóng đê xuất hiện để rồi từ đó chiếm lĩnh toăn bộ băi thơ. Vă cũng từ đấy đm điệu thơ xôn xao, ngđn rung theo nhịp sóng. Nhă thơ đê dùng một loạt tính từ vă thủ phâp đối với song hănh để gieo văo lòng độc giả ấn tượng khó quín về tính chất của sóng: “Dữ dội vă dịu ím

Ồn ăo vă lặng lẽ”.

Đđy lă một nhật xĩt xâc đâng, hiểu theo cả hai nghĩa tả thực vă tượng trưng. Ai đê từng đến với biển hẳn không thể không suy ngẫm về trạng thâi ngược kì lạ của nó: Biển trong giông bêo, nhưng con sóng gầm găo sủi tung bọt trắng nổi bật trín nền trời vă mặt nước xâm xịt… Còn biển lúc đẹp trời, sóng nhấp nhô xanh, dịu dăng ím ả dẹt ren mềm văo chđn cât. Hai đối cực ấy khiến cho ai đứng trước biển cũng phải ngỡ ngăng vă băn khoăn liín tưởng tới tđm trạng con người, tới chính mình. Xuđn Quỳnh chắc đê từng có những phút giđy như vậy. Khí chất của Sóng mă chị miíu tả gợi độc giả liín tưởng đến tđm hồn người phụ nữ, đến những con sóng lòng dăo dạt ở người phụ nữ đang đắm say yíu.

Cũng ngay ở khổ thơ năy, có một cđu thơ thường được hiểu theo hai nghĩa: “Sông” hoặc “Sóng” không hiểu nổi bình… Nhưng dù lă “sông” hay “sóng” thì đều chỉ chung câi ước vọng khao khât kiếm tìm, vươn tới sự lớn lao, khoâng đạt, tự khâm phâ vă khẳng định mình: “Sóng tìm ra tận bể”.

Nhưng nhă thơ miíu tả sóng có phải chỉ để nói về sóng, về biển cả thôi không ? “Ôi con sóng ngăy xưa

Vă ngăy sau vẫn thế Nỗi khât vọng tình yíu Bồi hồi trong ngực trẻ…”

Ố! Hoâ ra không! Sóng ở đđy đươc dùng như một hình ảnh ẩn dụ hay một về so sânh liín tưởng để diễn tả sự “dữ dội vă dịu ím” của lòng người, của khât vọng tình yíu tuổi trẻ.

Biển vẫn ngăn năm cồnc ăo, xâo động, dăo dạt, không ngưng nghỉ, không đổi thay, vẫn trẻ trung vă bất diệt thế. Ngực biển vẫn luôn rung nhịp đập phập phồng thuỷ triều. Điều năy khiến nhă thơ không khỏi suy tư đến khât vọng tình yíu, tuổi trẻ của con người. Đời người lă hữu hạn, nhưng tình yíu của con người thì mêi mêi trường tồn, bất diệt, trẻ trung, lă mạch nguồn duy trì sự sống hết thế hệ năy sang thế hệ khâc, muôn đời như muôn nghìn lớp sóng kế tiếp nhau. Khât vọng tình yíu vượt qua thời gian, vượt qua khôn gian, lă nhịp sóng dăo dạt, bồi hồi của vô hồi vô hạn ngực trẻ. Lời thơ như một lời tđm sự giản dị mă thđm trầm, vă nỗi niềm tâc giả được bộc lộ. Đứng trước biển, nghĩ về mình, chị sẽ thể hiện điều chính yếu lă khât vọng tình yíu của con người, chị phải mở lòng mình giữa biển trời bao la. Đến đđy, có lẽ hình tượng sóng không đủ để nhâ thơ giêi băy khât vọng của mình, chị muốn bộc bạch trực tiếp với nguời con gâi – em – nhđn vật trữ tình thứ hai xuất hiện:

“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em

Em nghĩ về biển lớn Từ nơi năo sóng lín?”

Những lời thơ bình dị, chđn thật như một lời tđm sự. Bao điều “em nghĩ”, “em nghĩ” ấy cứ dăng hăng kĩo về như những đợt sóng nối tiếp nhau vă thể thơ năm chữ dường như không

ngắt nhịp đê chuyển tải thật đắc địa nỗi lòng ngăy căng trăo dđng ấy:

“Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đđu? Em cũng không biết nữa Khi năo ta yíu nhau”.

Vẫn cđu hỏi muôn đời của đôi lứa yíu nhau. Những cđu hỏi dường như không có lời đâp. Điều bí ẩn khiến con người ta luôn khao khât lí giải, kiếm tìm. Nhưng đó cũng lă điều giản dị của tự nhiín - chỉ tự nhiín trả lời được. Nó khiến tự nhiín linh thiíng, tình yíu linh thiíng. Có bao giờ người ta hết ngạc nhiín trước sự thẳm sđu của vụ trụ, của lòng mình ? Có bao giờ hết những bđng khuđng, trăn trở, khao khât kiếm tìm ở những trâi tim yíu!

Cũng bắt đầu từ hai khổ thơ 3 – 4 năy, hình tượng sóng vă em luôn luôn sóng đôi nhau, tuy hai mă một, lúc tan trong nhau, lúc nđng nhau lín như những con sóng gối nhau vỗ bờ không ngưng nghỉ, thể hiện khât vọng tình yíu chây bỏng. Vă bởi vậy, lời thơ ngăy căng sôi nổi, đm điệu dập dồn. Những con sóng ngăy căng trăo dđng như tình yíu của em, thiết tha, mênh liệt:

Con sóng dưới lòng sđu Con sóng trín mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ

Ngăy đím không ngủ được…

Nhịp sóng vang động cả bề sđu, về xa, bao trùm cả không gian, thời gian. Sóng không ngủ dù trong lòng sđu hay trín mặt nước, những con sóng dữ dội hay dịu ím, bộc lộ hay đằm sđu, nhưng đều lă biển trăn dđng nỗi nhớ. Đọc những vần thơ ấy, không thể không nhớ đến Biển của Xuđn Diệu, với lăn sóng tình yíu biếc xanh - những nụ hôn nồng năn của đất trời muôn đời dănh cho bờ bêi – như tình yíu đắm say, mênh liệt khôn cùng của tuổi trẻ. Vă biết bao vần thơ khâc nữa về nỗi biển nhớ dăo dạt, cuồng si…

Chỉ bốn cđu thơ mă Xuđn Quỳnh đê để lại cho điệp từ “con sóng” trở đi trở lại, vang ngđn như một điệp khúc, kết hợp cùng thủ phâp đối khiến lời thơ ngập trăn tiếng sóng, lắng sđu văo lòng người đọc.

Ngẫm về sóng để nghĩ, hiểu thím mình, mượn sóng để nói lời tình yíu. Bởi vật nỗi nhớ của sóng cũng chính lă nỗi nhớ của em, nỗi nhớ được nhđn đôi căng cồn căo vời vợi:

“Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”.

Không chỉ nói “em nhớ anh” mă sđu hơn lă “lòng em nhớ đến anh”. Tiếng sóng biển dạt dăo, khắc khoải khôn nguôi ấy cũng chính lă tiếng sóng của lòng em đó! Sóng không ngủ ư ? Lòng em cũng luôn luôn thao thức, trở trăn nỗi nhớ. Nỗi nhớ ăn sđu văo tiềm thức, “xâo trộn cả thực vă mơ”. Xưa nay, có tình yíu năo không được đo bằng nỗi nhớ?

“Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than” (Ca Dao)

Cha ông ta xưa đê diễn tả thật hay về nỗi nhớ tương tư của những trâi tim yíu. Từ nỗi nhớ bồn chồn khó lí giải đến nỗi nhớ có hình có khối:

“Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh, Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!”

(Tương tư chiều – Xuđn Diệu)

văo bản nhạc tương tư những sóng đăn thăm thẳm, dịu em mă nồng năn, dữ dội.

Những suy tưởng trước son sóng nhớ bờ ấy khiến người co gâi (em) đằm sđu hơn trong nỗi nhớ thuỷ chung của chính mình:

“Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi năo em cũng nghĩ

Hướng về anh - một phương”.

Không còn em vă sóng, chỉ còn em vă anh với dấu nối tình yíu. Chỉ có con sóng lòng ngầm ẩn, không có con sóng thực. “Chỉ còn anh vă em. Cùng tình yíu ở lại” (Xuđn Quỳnh). Ta lại gặp thủ phâp đối ở đđy vă những lời bộc bạch chđn thănh, giản dị mă đinh ninh như một lời thề chung thuỷ. Lời thề ấy căng được khắc sđu bằng câch nói trâi với lệ thường (xuôi Nam, ngược Bắc):

“Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam”

Dẫu có đi đđu về đđu giữa cuộc đời đầy biến động, dù đất trời có đảo lộn dữ dội đến đđu, em vẫn hướng về phương anh, chẳng đổi thay.

Em luôn hướng về anh dù ở đđu, đi đđu, về đđu; như trăm ngăn con sóng kia luôn hướng về bờ cât dù ở muôn trùng khơi xa vời, câch trở. Cũng như hănh trình đến bến bờ hạnh phúc, dù khó khăn gian khổ đến đđu thì với tình yíu thuỷ chung, nhất định con thuyền tình yíu sẽ vượt qua mọi thâc ghềnh, cập bến bờ hạnh phúc! Lời thơ ở đđy vẫn luôn chảy dạt dăo theo mạch suy tưởng, vẫn trăo dđng theo nhịp sóng:

“Ở ngoăi kia đại dương Trăm ngăn con sóng nhỏ Con năo chẳng tới bờ Dù muôn vời câch trở”.

Dường như những con sóng ấy, chở cả niềm tin, niềm hy vọng lớn lao văo tình yíu, hạnh phúc trăn đầy của trâi tim ngươờ phụ nữ. Trâi tim ấy đang đắm say yíu, đang chất chứa một khât vọng khôn cùng về tình yíu bất diệt.

Sang khổ thơ thứ 8, nhịp hthơ chợt chùng lại, thấm đẫm suy tư:

“Cuộc đời tuy dăi thế Năm thâng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mđy vẫn bay về xa…”

Nỗi âm ảnh thời gian thường bảng lảng trong thơ Xuđn Quỳnh ngay cả khi chị nói về tình yíu, hạnh phúc lại in bóng xuống những dòng thơ năy. Có biết bao nỗi niềm ngẫm ngợi sđu xa về đời người, thời gian, không gian, khât vọng tình yíu, khât vọng sống ở bốn cđu thơ thấm đậm nỗi buồn ấy.

Đời người lă hạn hẹp, thời gian lă vĩnh hằng, không gian vũ trụ thì vô tận… Còn con người, để đạt được sự vĩnh cửu hoăn thiện ấy chỉ có tình yíu, bởi chỉ có tình yíu lă muôn đời trẻ trung, bất tử. Như sóng biển cồn căo không bao giờ ngưng nghỉ, nỗi khât vọng tình yíu mêi mêi bồi hồi trong ***g ngực thanh xuđn. Xuđn Quỳnh đê hơn một lần nói về điều năy trong thơ mình. Ở Thơ tình cuối mùa thu chị viết:

“Thời gian như lă gió Mùa đi theo thâng năm Tuổi theo mùa đi mêi Chỉ còn anh vă em

Chỉ còn anh vă em Cùng tình yíu ở lại”

Chị thường đặt tình yíu giữa không gian bao la (biển khơi, đất trời, mđy gió…) vă thời gian bất tận (mùa thu đi, ký ức, “thời gian trắng”, “thời gian ơi sao không đổi sắc mău”…) để đi đến tận cùng xứ sở, đến tận cùng đau đớn khổ đau của cuộc đời chị đê nếm trải. Cho nín, thật dễ hiểu câi khât vọng ngăy căng dđng lín mênh liệt khôn cùng trong trâi tim người nữ thi sĩ của tình yíu vă hạnh phúc đời thường:

“Lăm sao đựơc tan ra Thănh trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yíu Để ngăn năm còn vỗ”.

Trâi tim ấy không hề nhỏ nhoi, cô đơn trước sự vĩnh cửu mă rộng lớn, khao khât sẻ chia vă hoă nhập văo cõi vĩnh hằng, văo mọi cuộc đời. Trâi tim nồng nhiệt ấy ẩn chứa một khât

Một phần của tài liệu Ôn thi TN văn 2010 (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w