Xử lý hạt giống

Một phần của tài liệu Nghề (Trang 26 - 29)

1. Kích th ớc hạt giống nảy mầm bằng nhiệt độ cao

- Biện pháp: Nớc sôi (nấu hoặc chuẩne bị sẵn)

- Nội dung:

+ Xử lý hạt giống cây bạch đàn + T0: Nớc có t0 400 - 450C

- ủ hạt: hạt giống ủ vào các vật liệu nh vải mềm, rơm rạ, t nguội, cát ẩm…

các vật liệu sẵn có.

- Học sinh tiến hành xử lý xong đem ủ vào vật đã chuẩn bị

- Giáo viên theo dỏi và yêu cầu học sinh làm đúng kỹ thuật đã học

- Giáo viên giới thiệu thêm một số biện pháp xử lý khác cho học sinh theo STL để học sinh nắm và có thể tiến hành nếu có thời gian

- Học sinh theo dõi, ghi nhớ

2. Biện pháp khác (STL)

IV. Kết thúc

- Giáo viên đánh giá thái độ, ý thức thực hành của học sinh cho điểm những cá nhân, nhóm có ý thức và kết quả thẹc hành tốt theo đúng thao tác kỹ thuật.

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ mẫu vật để tiếp tục tiến hành làm đất ở v- ờn ơm. NS: NG: Tiết: 31 - 35 Làm đất vờn ơm I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật làm đất ở vờn gieo ơm rừng.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành và thái độ nghiêm túc trong làm việc cho học sinh.

- Đất gieo ơm.

- Phân chuồng hoài mục ,phân vô cơ (N, P, K). - Nguyên liệu khử độc đất, vôi…

- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, vồ đập đất… - Túi bầu.

III. Nội dung thực hành

1. ổn định lớp:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

CH1: Nêu kỹ thuật làm đất để gieo hạt?

CH2: Luống gieo có những loại nào? Đặc điểm của các loại luống đó? CH3: Nêu các thao tác kỹ thuật đóng và xếp bầu?

3. Thực hành

- Giáo viên chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ làm một dãi đất (2m x 5m)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kỹ thuật làm đất

- Học sinh trình bày lại

- Giáo viên hớng dẫn lại lần nữa cho học sinh yêu cầu học sinh tiến hành theo h- ớng dẫn

- Học sinh tiến hành làm theo nhóm - Giáo viên theo dõi, hớng dẫn giúp đỡ các nhóm yếu.

- Kết thúc giáo viên nhận xét đánh giá kết quả và cho học sinh tiến hành ND tiếp theo I. Làm đất, bón phân, khử độc * Làm đất - Theo dõi: 5m x 20 m - Yêu cầu: + Tơi nhỏ + Biện pháp : Cuốc đất, đập đất

- Giáo viên tiến hành trình bày kỹ thuật cho học sinh nắm. Tiếp theo giáo viên tiến hành làm mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh thực hành theo tổ đã phân công

- Giáo viên theo dõi, uốn nắm học sinh, giúp đỡ học sinh.

- Kết thúc giáo viên đánh giá nhận xét và có thể cho điểm những học sinh làm nghiêm túc, đúng kỹ thuật

* Bón lót:

+ Bón phân bằng phân chuồng hoai mục và phân vô cơ (nếu có).

+ Tỷ lệ: 3 - 5 Kg /m2

+ Kỷ thuật: Bón phân 10cm

=> Kết hợp khử độc cho đất (bón vôi)

nhóm lên luống theo các huống đất đã bón phân.

+ Yêu cầu học sinh nhắc lại KT lên luống

+ các nhóm làm 1 loại luống - Học sinh tiến hành

- Giáo viên kiểm tra sau đó yêu cầu học sinh đổi chéo làm lại loại luống khác - Giáo viên theo dõi, hớng dẫn giúp đỡ các nhóm yếu

- Luống nổi: Mặt luống cao hơn rãnh 15 - 20cm

- Luống bằng: Mặt luống bằng mặt rãnh. - Luống chìm: Mặt luống thấp hơn mặt rãnh 10 - 20 cm

* Kích thớc

R: 0,8 - 1m D: 4m Rãnh: 30 - 40cm

- Giáo viên yêu cầu các nhóm đa mẫu vật ra kiểm tra

- Học sinh đa mẫu vật ra để giáo viên kiểm tra

- Giáo viên làm mẫu vật cho học sinh quan sát sau đó yêu cầu học sinh tiến hành thực hành theo nhóm

- Học sinh tiến hành thck hành (Mỗi học sinh làm 5 bầu dinh dỡng)

Một phần của tài liệu Nghề (Trang 26 - 29)