Một phần tư bước sóng D một bước sóng.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề ôn thi đại học Vật lý 2014 (Trang 43 - 47)

Câu 9(CĐ2012): Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là A. 2 v d . B. 2v d . C. 4 v d . D. v d .

Câu 10(CĐ2012): Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Câu 11(ĐH2007): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dđ điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ cực đại.

B. dao động với biên độ cực tiểu. C. không dao động.

D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.

Câu 12(ĐH2008) Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. π λ d u (t) acos (ft0 = 2) B. π λ d u (t) acos (ft0 = 2 + )

C.u (t) acos (ft d) π λ = − 0 D.u (t) acos (ft d) π λ = + 0

Câu 13(ĐH2008)Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

A.0 B.a/2 C.a D.2a

Câu 14(ĐH2009): Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

A. trên cùng một phương truyền sóng mà dđ tại hai điểm đó ngược pha

B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

D. trên cùng một phương truyền sóng mà dđ tại hai điểm đó cùng pha.

Câu15(ĐH2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu16(CĐ2011): Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động.

A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. lệch pha

2 π

D. lệch pha

4 π

Câu17(CĐ2011): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng

B. Một nửa bước sóng. B. hai bước sóng.

C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.

Câu 18(ĐH2011): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.

D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

Câu 19(ĐH2012): Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng

A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.

B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUI. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP I. ĐỀ THI TỐT NGHIỆP

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Câu 1(TN2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện ápU1 = 200V, khi đó điện ápở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là

A. 500 vòng B. 100 vòng C. 25 vòng D.50 vòng Câu 2(TN2007): Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cos100 π t (V). Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là

A. 10-4/(2π)F B. 10-3/(π)F C. 3,18μ F D. 10-4/(π)F

Câu 3(TN2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một điện áp xoay chiều u = 100√2cos 100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i = cos (100πt + π/2) (A) B. i = cos (100πt - π/4) (A)

C. i = √2cos (100πt - π/6) (A) D. i = √2cos (100πt + π/4) (A)

Câu 4(TN2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p, n, và f là

A. f = 60np. B. n = 60p/f C. f = 60n/p. D. n = 60f/p.

Câu 5(TN2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì

A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A.

B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng.

C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.

D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.

Câu 6(TN2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Điện áp giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là

A. u = 300 2cos(100πt+π/2)(V) B. u = 200 2cos(100πt+π/2)(V). C. u = 100 2cos(100πt–π/2)(V). D. u = 400 2cos(100πt–π/2)(V).

Câu 7(TN2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

π

6 , 0

H, tụ điện có điện dung C =

F

π

4

10−

và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là

A. 30Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 80 Ω.

Câu 8(TN2009): Một máy phát điện AC một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này phát ra có tần số 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ.

A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.

Câu 9(TN2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = )

( 100 cos

220 πt V . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là

A. 220V. B. 220 2V. C. 110V. D. 110 2 V.

Câu 10(TN2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.

Câu 11(TN2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là

A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V.

Câu 12(TN2009): Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt(V)

thuần có độ tự cảm L = H

π

1

và tụ điện có điện dung C = F

π 4 10 . 2 − . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 1A. B.2 2 A. C. 2A. D. 2 A.

Câu 13(TN2009): Khi đặt điện ápkhông đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng

A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.

Câu 14(TN2010): Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng

A. 2. B. 4. C. 4 4 1

. D. 8.

Câu 15(TN2010): Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =

LC

1

. Tổng trở của đoạn mạch này bằng

A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R.

Câu 16(TN2010): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2A. Giá trị U bằng

A. 220 V. B. 110 2V. C. 220 2V. D. 110 V.

Câu 17(TN2010): Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có

A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 2A.

Một phần của tài liệu Tổng hợp đề ôn thi đại học Vật lý 2014 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w