Sơ đồ nguyên lý

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn sử dụng ORCAD (Trang 99 - 106)

Mạch có sơ đồ nguyên lý như hình dưới

5.4.3 Sơ đồ mạch in 5.4.3.1 Sắp xếp linh kiện

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bài tàp

101

5.4.3.2 vẽ mạch

Chọn lớpBOTTOM, thay đổi độ rộng đường mạch phù hợp rùi chọn chế độ chạy dây tự đông

Sau khi chạy dây tự động, vẫn còn một số đường mạch chưa chạy được, ta phải tiến hành vẽ bằng tay , tạojumpercho đường mạch còn lại

Chọn chế độ vẽ tayEdit Segmaent Mode , nhấp chuột vào đường mạch cần vẽ, di chuyển đến vị trí phù hợp, chạy hết các đường mạch còn lại nhớ là các đường mạch không cắt nhau Trở về chế độ Component Tool , nhấp chuột phải, chọn thẻNew...Xuất hiện hộp thoại sau

102 Nhấp chuột vào khungFootprint...để tìm chân linh kiện chovia

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bài tàp

103 Nhấp chọnOK

Đặt vào vị trí cần tạoVIA,cácjumpernày khi làm mạch chúng ta phải tiến hành hàn dây Mạch sau khi tạo cácjumper, và chỉnh sửa phù hợp như hình dưới

104

5.5.1 Giới thiệu

Mạch đồng hồ số dùng Led 7 đoạn để hiển thị giờ phút giây, sử dụng VDK AT89C52 để lập trình điều khiển và IC thời gian thực DS1307. Thích hợp cho những ai muốn tự làm mạch cho riêng mình hoặc tặng bạn bè

5.5.2 Sơ đồ nguyên lý

Mạch có sơ đồ nguyên lý như hình dưới

5.5.3 Sơ đồ mạch in 5.5.3.1 Sắp xếp linh kiện

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bài tàp

105

5.5.3.2 Vẽ mạch

Chọn vẽ mạch 1 lớp (BOTTOM), chỉnh kích thước độ rộng đường mạch phù hợp Autoroute mạch điện ta có kết quả như hình

106 bố trí linh kiện trên board

Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bài tàp

107

5.6 Một số mạch điện tử hay

Ở phần này sẽ giới thiệu cho các bạn một số mạch điện lý thú ( sưu tầm ) để các bạn có thể nghiên cứu vẽ và làm board thật.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn sử dụng ORCAD (Trang 99 - 106)