152,153 Chi phí NVL, côngcụ dụng cụ 111,112 152 Chi phí NVL Mua NVL K/C số d- cuối kỳ 154
Kết chuyển số d-đầu kỳK/C số d-cuối kỳ
632
Giá thành sản phẩmlao vụ hoàn thành
111,112,142,335
Chi phí dịch vụ mua ngoài
155
Kết chuyển thành phẩm cuối kỳ
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
9-/ Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tài khoản tập hợp 642
Bên Nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh. TK 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành các tài khoản phân tích:
+ 6421 : Chi phí nhân viên quản lý. + 6422 : Chi phí vật liệu quản lý. + 6423 : Chi phí đồ dùng văn phòng. + 6424 : Chi phí khấu hao TSCĐ. + 6425 : Thuế + phí và lệ phí. + 6426 : Chi phí dự phòng.
+ 6427 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. + 6428 : Chi phí bằng tiền khác. * Phơng pháp kế toán:
- Tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý:
Nợ TK 642 (6421)
Có TK 334
- Tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lơng phát sinh:
Nợ TK 642 (6421)
Có TK 338 (3382,3383,3384)
- Chi phí vật liệu quản lý (văn phòng phẩm, xăng xe,...)
Nợ TK 642 (6422)
Có TK 152 (Chi tiết tiểu khoản).
- Giá trị công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng.
Nợ TK 642 (6423)
- Trích khấu hao TSCĐ:
Nợ TK 642 (6424)
Có TK 214
- Các khoản thuế vốn, thuế nhà đất, thuế môn bài,... phải nộp cho nhà nớc:
Nợ TK 642 (6425)
Có TK 333 (3335,3337,3338).
- Số phí lệ phí giao thông và các khoản phải nộp:
Nợ TK 642 (6425)
Có TK 333 (3339) : Số phải nộp. Có TK 111,112 : Số đã nộp.
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản nợ khó đòi:
Nợ TK 642 (6426)
Có TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi.
Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ,...)
Nợ TK 642 (6427)
Có TK 331 : Phải trả ngời cung cấp. Có TK 111,112 : đã trả ngời cung cấp.
- Trích trớc các khoản phải trả tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này. Nợ TK 642 (6421,6423,6427)
Có TK 335
- Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này. Nợ TK 642 (6421,6423,6427)
Có TK 142
- Các khoản chi phí về tiếp khách, hội nghị, chi phí đào tạo, in ấn tài liệu, chi phí dân quân tự vệ, hội nghị tổng kết, nghiên cứu khoa học,...
Nợ TK 642 (6428)
Có TK liên quan (111,112,331)
334,338
Chi phí nhân viên quản lý
642 111,138
Các khoản ghi giảmchi phí quản lý 152,153 214 333,111,112 139,159 142,335 331,111,112
Chi phí vật liệu, công cụ quản lý
Chi phí khấu hao
Thuế, phí và các lệ phí
Cho phí dự phòng
Chi phí phải trả, trả tr-ớc
Chi phí khác
911
Kết chuyển chi phíquản lý vào TK kết chuyển
142
Chờ kết chuyển Kết chuyển Nợ TK (111,138...)
Có TK 642
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh:
Nợ TK 142 (1422)
Có TK 642 (Chi tiết tiểu khoản).
10-/ Các phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch, cha hoàn thành bàn giao tính vào khối lợng bàn giao thanh toán.
Để đánh giá chính xác giá thành sản phẩm phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ tức là xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh, tỷ trọng, mức độ và thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm và yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ sau đây cho phù hợp.
10.1 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp h hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này, chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phía nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất nếu chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính chiểm tỷ trọng lớn, vì khối lợng tính toán ít mà vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác cao.
Trờng hợp doanh nghiệp chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu chính thì cần tổ chức hạch toán chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thành chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác.
Chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ tính theo công thức sau: = x SPLD cuối kỳ
Ưu điểm của phơng pháp là đơn giản nhanh chóng, nhng mức độ chính xác không cao.
10.2 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng:
Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành, do vậy khi kiểm kê phải chính xác không chỉ khối lợng mà cả mức độ hoàn thành của chúng. Trên cơ sở đó qui đổi sản phẩm làm dở cuối kỳ ra sổ SPHTTD, để tính toán xác định chi phí cho sản phẩm làm dở - cách tính nh sau:
- Đối với những chi phí bỏ vào 1 lần từ đầu (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở nh sau:
= x SPLD
- Còn các chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến, sản xuất sản phẩm (chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) sẽ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ theo mức độ hoàn thành:
= x
SPHT tơng đơng = SPLD x mức độ hoàn thành.
Đánh giá SPLD theo phơng pháp này có u điểm là chính xác cao nhng khối lợng tính toán nhiều, do vậy thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
10.3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức.
Theo phơng pháp này căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Giá thànhNTP 1 Chi phí khác giai đoạn 1
Chi phí NVL chính, trực tiếp
Giai đoạn 1(PX 1) + =
Giá thànhNTP 2 Chi phí khác giai đoạn 2
Chi phíNTP 1
Giai đoạn 2(PX 2) + =
Giá thànhTP Chi phí khác giai đoạn n-1
Chi phíNTP n-1
Giai đoạn n(PX n) + =
11-/ Các phơng pháp tính giá thành:
Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xác định và đánh giá chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp có những giải pháp, quyết định kịp thời, thích hợp để mở rộng hay thu hẹp sản xuất, để đầu t vào mặt hàng sản phẩm nào. Do đó trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo các đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán phải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, với đặc điểm tính chất sản phẩm với yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp và những qui định thống nhất chung của nhà n- ớc.
11.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn:
Phơng pháp tính này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo nh các doanh nghiệp xây dựng dân dụng, doanh nghiệp xây dựng giao thông,...
Dựa vào chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ ta tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
Tổng giá thành sản phẩm = SPLDđầu kỳ + CPSXtrong kỳ - SPLDcuối kỳ =
11.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc:
áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phần ở giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau:
11.2.1 Ph ơng pháp phân b ớc có tính giá thành nửa thành phẩm: Giả sử doanh nghiệp có n phân xởng sản xuất chế biến liên tục:
Để tính đợc giá thành của thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cần phải xác định đợc giá thành của nửa thành phẩm ở giai đoạn trớc và chi phí của giai đoạn sau để tính ra giá thành nửa thành phẩm giai đoạn sau cứ nh vậy, tuần tự đến giai đoạn cuối cùng khi tính đợc giá thành sản phẩm.
11.2.2 Ph ơng pháp phân b ớc không tính giá thành nửa thành phẩm:
Trờng hợp này đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bớc công nghệ cuối cùng. Do vậy chỉ cần tính toán, xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm. Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn trong thành phẩm ta đợc giá thành thành phẩm, các bớc tính toán nh sau:
- Tính chi phí sản xuất từng giai đoạn trong thành phẩm (theo từng khoản mục): CPSXgđ i = x thành phẩm.
- Cộng chi phí sản xuất của từng giai đoạn ta đợc giá thành thành phẩm: Giá thành TP =
11.3 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ:
Nếu trong cùng một qui trình công nghệ có cả sản phẩm phụ thu đợc cùng với sản phẩm chính để tính đợc giá thành sản phẩm chính, ta phải loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất của cả qui trình công nghệ:
= SPLDđầu kỳ + CPSXtrong kỳ - SPLDcuối kỳ - CPSXsản phẩm phụ
Chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng đợc tính riêng theo từng khoản mục bằng cách lấy tỉ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng chi phí sản xuất của cả qui trình công nghệ nhân với từng khoản mục tơng ứng, để đơn giản và giảm khối lợng tính toán chi phí sản xuất sản phẩm phụ có thể đợc trừ vào khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tỉ trọng CPSX sản phẩm phụ =
11.4 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc loại nhỏ, vừa theo các đơn đặt hàng.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ bá cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành. Nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó. Nếu đơn đặt hàng đợc sản xuất chế tạo ở nhiều phân xởng khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xởng liên quan đến đơn đặt hàng đó. Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào còn chi phí chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
11.5 Tính giá thành theo phơng pháp hệ số:
áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất. Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số tính giá thành qui định loại sản phẩm rồi tiến hành theo các bớc:
- Qui đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu thức phân bổ:
Tổng sản lợng qui đổi =
- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm: Hệ số phân bổ chi phí SPi =
- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục: = (SPLDđầu kỳ +CPSXtrong kỳ - SPLDcuối kỳ) x
11.6 Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỉ lệ:
=
= x Tỉ lệ tính giá thành
áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm thu đợc là nhóm sản phẩm với qui cách, phẩm chất, kích cỡ phẩm cấp khác nhau để tính giá thành từng qui cách, kích cỡ sản phẩm theo tỷ lệ. Để tính giá thành trớc hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính theo sản lợng thực tế sau đó tính ra tỉ lệ giá thành của từng nhóm sản phẩm.
11.7 Tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức:
Đối với các doanh nghiệp có qui trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến, hợp lý, tính giá thành sản phẩm thơng phơng pháp định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm
tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất. Ngoài ra còn giảm bớt đợc khối lợng ghi chép và tính toán của kế toán để năng cao hiệu quả công tác kế toán.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức đợc thực hiện qua các b- ớc sau:
- Tính giá thành định mức sản phẩm:
Giá thành định mức của sản phẩm đợc căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính. Tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm, hoặc giá thành định mức của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, từng phân xởng tổng cộng lại hoặc cũng có thể tính luôn cho sản phẩm.
- Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.
- Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức: chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm vợt chi.
= -
- Tính giá thành thực tế của sản phẩm: sau khi tính toán đợc giá thành định mức, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức.
Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính theo công thức: = + +