Tổng nợ NH

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích bctc ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 45 - 54)

Nhận thấy việc sử dụng công thức tính toán này là cha hợp lý vì khi thanh toán nợ ngắn hạn: Trong hàng tồn kho không sử dụng vật liệu, công cụ, dụng cụ và chi phí

sản xuất kinh doanh để thanh toán mà chỉ sử dụng một phần HTK (bao gồm thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán).

Việc thanh toán nhiều khi không phải tiền mới chỉ thanh toán đợc mà một phần HTK nh thành phẩm, hàng hoá, hàng gửi bán cũng có thể sử dụng để thanh toán trực tiếp (nếu nh đợc chấp nhận).

2.2.2.2. Một số mặt cần phân tích thêm về tình hình TC thông qua BCTC của Nhà máy

Nếu việc phân tích mới chỉ dừng lại ở xem xét cơ cấu tài sản, khả năng thanh toán và tỷ suất sinh lời nh ở bảng phân tích của Nhà máy thì cha thấy hết đợc các khía cạnh khác nhau của tình hình TC. Nếu chỉ căn cứ vào những thông tin đó đối tợng sử dụng thông tin cha thể đa ra những quyết định đúng đắn và phù hợp. Vì vậy, để nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn về thực trạng tình hình TC của Nhà máy có thể:

- Phân tích đánh giá cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Nhà máy. - Phân tích kết quả kinh doanh của Nhà máy.

- Phân tích tình hình công nợ. - Phân tích các khoản phải thu. - Phân tích vòng quay hàng tồn kho. - Phân tích hệ số thanh toán lãi vay.

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lu động. - Phân tích tình hình lu chuyển tiền tệ.

2.2.2.3.1. Phân tích đánh giá cấu thành, biến động tài sản, nguồn vốn của Nhà máy.

Căn cứ vào bảng A ta có thể khái quát tình hình TC của Nhà máy trong năm 2002 nh sau:

Trong năm 2002, tổng tài sản cuối kỳ đã tăng so với đầu năm là 18.774.501.649đ với tỷ lệ tăng tơng ứng là 13,32%. Số tăng trên phản ánh số tăng về quy mô của Nhà máy. Tuy nhiên, ta cha thể kết luận đợc số tăng này là hợp lý hay không mà Nhà máy phải tiến hành xem xét sự tăng, giảm của từng chỉ tiêu cụ thể bằng cách đi sâu chi tiết từng loại.

Dựa vào số liệu chi tiết, việc tăng về quy mô tài sản đồng thời là tăng TSLĐ cũng nh TSCĐ và Đầu t dài hạn (ĐTDH).

TSLĐ và Đầu t ngắn hạn (ĐTNH), đầu năm chiếm tỷ trọng 74,85% so với tổng tài sản, cuối kỳ chiếm tỷ trọng là 71,4% giảm 3,45%. Trong khi đó TSCĐ và Đầu t TC dài hạn thì ngợc lại, đầu năm tỷ trọng của nó là 25,15%, cuối kỳ là 28,6%, tăng 3,45%. Số tăng này chủ yếu là do tăng TSCĐ, còn một phần là do có thêm khoản mục chi phí trả trớc dài hạn tăng 18,54% so với tổng TSCĐ và Đầu t TC dài hạn. Kết quả trên phản ánh việc phân bổ vốn doanh nghiệp là phù hợp với yêu cầu sản xuất trong kỳ.

Nhng nếu đi sâu vào từng loại tài sản, thấy trong tổng số TSCĐ, tỷ trọng HTK và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối. Đối với HTK: Đầu năm chiếm 46,59%, cuối kỳ chiếm 57,48% tăng 10,89%. Đối với các khoản phải thu đầu năm chiếm 47,59%, cuối kỳ chiếm 40,35% giảm 7,52%.

Với số liệu trên thì việc phân bổ vốn lu động của đơn vị là cha thật hợp lý lắm. Vì một phần hơn một nửa là “vốn chết” mà trong đó chủ yếu là NVL tồn kho và thành phẩm tồn kho. Nhng thực tế, Nhà máy sản xuất nên con số này có thể tạm chấp nhận đợc. Còn một phần không nhỏ thì bị chiếm dụng và có xu hớng giảm. Đây là dấu hiệu khả quan đối với Nhà máy. Để đánh giá đợc chính xác và cụ thể hơn, cần đi sâu nghiên cứu chi tiết của HTK, xác định nguyên nhân làm tăng giá trị thành phẩm để có quyết định điều chỉnh thích hợp, kịp thời. Ví dụ, tìm kiếm thị trờng mới cho công tác tiêu thụ, điều chỉnh giá bán để tăng khối lợng hàng hoá bán ra, chiến lợc Marketing đúng đắn nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, có sức cạnh tranh và vị thế trên thị trờng… Theo chi tiết bảng CĐKT việc tăng HTK đến 16.408.837.705đ cuối năm so với đầu năm là do nhập nhiều NVL và tăng quá lớn khối lợng thành phẩm. Đơng nhiên, sẽ kéo theo việc tăng chi phí bảo quản, tăng hao hụt làm ứ đọng vốn, tăng lãi tiền vay cuối cùng là tăng chi phí, giảm DT của Nhà máy. Mặt khác, sản phẩm lại rất nhanh chóng bị lạc hậu, lỗi thời, tồn kho lâu sẽ bị giảm giá trị về mặt vô hình. Do vậy, các nhà quản trị cần lu tâm vấn đề này.

Và các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu năm đã giảm đợc 4.531.898.836đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 8,96%. Đây là điều tích cực trong công tác thanh toán của Nhà máy

làm khoản vốn bị chiếm dụng giảm đi. Cuối kỳ Nhà máy đã đôn đốc thu hồi đợc các khoản phải thu.

Về TSCĐ và ĐTDH đã tăng, số tăng này chủ yếu do tăng TSCĐ. Điều đó cho thấy, khả năng và năng lực sản xuất của TSCĐ đã có xu hớng tăng về cuối năm. Căn cứ vào báo cáo tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ thì nguyên nhân là do mua sắm, đầu t và quyết toán đợc duyệt cùng với sự hỗ trợ của Ngân sách Nhà nớc vào Nhà máy. Đây là điều đáng khích lệ đối với Nhà máy, cần tiếp tục phấn đấu hơn nữa để đa Nhà máy đứng vững trong cạnh tranh.

Về nguồn vốn: So với đầu năm, tổng nguồn vốn cuối kỳ tăng 8.471.977.949đ. Việc tăng này là do tăng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Đầu năm, nguồn vay chiếm 67,2%, cuối kỳ chiếm 66,73%, còn nguồn vốn chủ sở hữu thì ngợc lại; đầu năm chiếm 32,8%, cuối kỳ chiếm 33,27%. Với số liệu trên, ta có thể nhận xét khái quát rằng: sự phụ thuộc của đơn vị về vốn có xu hớng giảm. Do đó, khả năng tự chủ về mặt TC tăng lên. Đây là biểu hiện tốt, Nhà máy đã chú trọng đến thanh toán các khoản nợ đặc biệt là khoản nợ khác (cuối kỳ giảm so với đầu năm là 712.621.416đ tơng ứng tỷ lệ giảm 39,68%). Nhng Nhà máy vẫn cha chú trọng các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, những khoản này vẫn gia tăng vào cuối năm. Trong quản lý vốn vay cần đặc biệt quan tâm đến khoản vay ngắn hạn để hạn chế khoản vay quá hạn và tác động tiêu cực của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà máy có khoản nợ phải trả tăng 11.866.360.750đ tơng ứng tỷ lệ tăng 12,52%. Trong khi đó, nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên, cụ thể là sự gia tăng của nguồn vốn quỹ và nguồn kinh phí. Qua nghiên cứu Thuyết minh BCTC cho thấy, nguồn vốn kinh doanh tăng do tự bổ sung. Nh ta đã biết, vốn tự bổ sung lấy từ quỹ Đầu t phát triển (trích lợi nhuận năm 2001) là 3.186.995.722đ. Quỹ Đầu t phát triển, quỹ dự phòng TC và quỹ khen thởng phúc lợi đều tăng lên. Nh vậy, việc tăng vốn tự bổ sung chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy trong thời gian qua đạt hiệu quả và tốt, cần duy trì và phát huy hơn nữa.

Tóm lại, qua việc phân tích một số chỉ tiêu trên bảng CĐKT ta có thể thấy một cách khái quát tình hình TC của Nhà máy tơng đối khả quan.

BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp phải ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc trong một kỳ kế toán một cách tổng quát.

Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng nhất, bất kỳ đối tợng nào quan tâm đến tình hình TC của Nhà máy cũng không thể bỏ qua chỉ tiêu này. Thông qua các chỉ tiêu trên Phần I: Lãi – Lỗ BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, DT sản phẩm, vật t hàng hoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập hoạt động khác và kết quả kinh doanh của Nhà máy sau một kỳ kế toán; phản ánh sức tăng trởng, trình độ quản lý và sử dụng chi phí của Nhà máy. Hoạt động sản xuất kinh doanh nh thế nào để có lãi là vấn đề quan tâm nhất của các nhà quản lý. Việc phân tích tỷ suất sinh lời của DT, của tài sản và vốn chủ sở hữu mới chỉ cho ta biết đợc sự biến động của các chỉ tiêu tơng đối. Nhng để biết đợc sự biến động tăng, giảm về số tuyệt đối của DT chi phí và lợi nhuận cùng với tốc độ tăng giảm của nó, ta phải lập bảng phân tích Lãi-lỗ và xem xét tình hình biến động của chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế sau đó xem các nhân tố ảnh hởng đó là DT và chi phí.

Về lợi nhuận:

Căn cứ vào bảng B cho thấy: Năm 2002 lợi nhuận trớc thuế tăng 3.369.327.418 đ so với năm 2001, tỷ lệ tăng 35% kéo theo đó là tỷ suất lợi nhuận trên DT lại giảm từ 6,34% xuống 6,14% do tốc độ tăng của DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2002 so với năm 2001 lớn hơn tốc độ tăng lợi nhuận trớc thuế của năm 2002 so với năm 2001. Chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế là chỉ tiêu tổng hợp của cả hai hoạt động: hoạt động kinh doanh và hoạt động khác (theo quy định 167/BTC là hoạt động bất th- ờng nhng theo thông t 89/ BTC là hoạt động khác). Trớc đây, theo quy định 167 thì chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động TC và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng. Nhng theo thông t 89/BTC thì gồm hai hoạt động: hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Thực ra cũng giống nhau, chỉ có điều hoạt động TC ở đây không tách ra khỏi hoạt động kinh doanh. Từ bảng B ta thấy: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 1.482.113.024đ, tốc độ giảm 13,5%, tốc

độ giảm tơng đối. Đây là biểu hiện không tốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy, Tỷ suất lợi nhuận trên DT giảm từ 7,2% năm 2001 xuống

còn 4,5% năm 2002. Lợi nhuận này là hoạt động chính của Nhà máy, điều này cho thấy khả năng kinh doanh bị giảm sút.

- Lợi nhuận khác (bất thờng) tăng 1.581.195.308đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 82% năm 2002 so với năm 2001. Qua số liệu của các năm cho thấy hoạt động khác của Nhà máy này chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, năm 2001 tỷ suất lợi nhuận trên DT là 1,27%, năm 2002 là 1,65% đã tăng so với năm 2001. Nghiên cứu chi tiết số liệu của Nhà máy cho thấy lợi nhuận này chủ yếu là do hoàn nhập dự phòng và thanh lý TSCĐ, còn các khoản thu nhập khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Khoản này không phải là khoản thu nhập chính của Nhà máy. Do đó, lợi nhuận khác này tăng lên nhiều nh vậy là biểu hiện không tốt. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên mới tốt, nhng đây thì ngợc lại. Các nhà quản trị cần phải lu tâm trong vấn đề này.

Nh vậy, lợi nhuận năm 2002 tăng so với năm 2001 chủ yếu là do lợi nhuận khác tăng còn hoạt động chính của Nhà máy lại giảm, điều này biểu hiện Nhà máy đang phải đơng đầu với rất nhiều khó khăn trong hoạt động của mình.

Về DT bán hàng (DTBH) và cung cấp dịch vụ trớc đây là DTBH):

DT thuần năm 2002 tăng so với năm 2001 là 60.006.992.340đ, tỷ lệ tăng 39,5%. Nguyên nhân chủ yếu là tăng tổng DT: 59.827.279.744đ. DT tăng biểu hiện Nhà máy có cố gắng trong công tác tiêu thụ. Mặc dù, năm 2002 Nhà máy gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho công tác tiêu thụ khó khăn hơn. Khoản giảm giá hàng bán năm 2002 tăng so với năm 2001 rất nhiều (117.142.373đ). điều này cho thấy số giảm giá hàng bán cho ngời mua hàng của Nhà máy cho số hàng hoá, thành phẩm đã bán bị kém phẩm chất phát sinh trong kỳ báo cáo. Nhà máy cần phải lu ý, số giảm giá hàng bán càng nhiều thì khả năng cạnh tranh trong thị trờng sẽ kém và dẫn đến Nhà máy sẽ không có lợi, thu nhập bị giảm đi. Các nhà quản trị cần phải quan tâm đến chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng để khỏi bị lạc mốt, khách hàng không trả lại, tăng DT. Ngợc lại, khoản hàng bán bị trả lại lại giảm xuống 296.854.969đ với tỷ lệ 22,6%. Tốc độ tăng này là biểu hiện tốt cho tình hình tiêu thụ của Nhà máy phải chăng chất lợng sản phẩm đã tăng lên. Khoản giảm giá hàng bán tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ giảm của hàng bán bị trả lại, cho nên DTBH và cung

cấp dịch vụ đã tăng lên. Điều này rất tốt cho Nhà máy. Có thể họ đã có chiến lợc cạnh tranh, Marketing tốt, mở rộng thị trờng, tăng thị phần, tăng uy tín…

Về chi phí:

Giá vốn hàng bán (GVHB): Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 56.337.344.870đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 46,4% và với tỷ lệ giá vốn chiếm trong DT cũng tăng từ 80% năm 2001 lên so với 83,8% năm 2002. Qua phân tích ở trên cho thấy DT tăng, đây là thành tích của Nhà máy. Nhng kết hợp với phân tích chi phí cho thấy: tốc độ tăng DT là 39,5%, tốc độ tăng chi phí là 46,4%. Nh vậy, tốc độ tăng DT chậm hơn tốc độ tăng chi phí. Vì DT về bán hàng và cung cấp dịch vụ lớn hơn rất nhiều so với GVHB cho nên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng lên 3.669.647.470đ. Đó là điều nên duy trì và phát huy hơn nữa.

Tìm hiểu nguyên nhân của việc tăng giá vốn năm 2002 thấy:

- Nhà máy thực hiện khấu hao nhanh đối với máy móc thiết bị làm chi phí khấu hao tính vào giá thành tăng. Mặt khác, Nhà máy thực hiện theo QĐ 166/BTC ban hành ngày 30/12/1999, từ năm 1999 đến nay có một số loại máy móc phải khấu hao nhanh hơn, thời gian sử dụng ít hơn cho nên phải trích khấu hao thêm.

- Tỷ giá hối đoái tăng, trong lúc đó NVL của Nhà máy chủ yếu nhập ngoại. Vì vậy, làm cho chi phí NVL tính vào giá thành cao hơn năm 2001.

- Năm 2000 Nhà nớc tăng khoản phụ thu bột PVC từ 0% lên 10% nhằm bảo hộ cho công ty MISUIVINA làm chi phí tính vào giá thành tăng. Do đó, từ năm 2002 tới nay giá vốn đã tăng lên.

- Do ảnh hởng d âm của tỷ lệ lạm phát quá thấp hồi năm 1999, để thực hiện chính sách kích cầu nên Chính phủ tăng lơng cơ bản của cán bộ công nhân viên từ mức 140.000đ lên 180.000đ rồi đến 210.000đ và hiện tại bây giờ là 290.000đ. Đây cũng là nguyên nhân tăng chi phí nhân công tính vào giá thành.

- Chi phí bán hàng (CPBH): Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 2.691.937.806đ, tỷ lệ tăng 24%. Đó là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Qua nghiên cứu chi tiết số liệu của Nhà máy thì nguyên nhân tăng ở đây chủ yếu vẫn là khấu hao TSCĐ và trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm cùng với sự tăng

lên của CPBH. Nhng khái quát thì tốc độ tăng của CPBH (24%) là lớn nên làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN): Năm 2002 giảm so với năm 2001 là 1.488.560.313đ, tỷ lệ giảm 17,6%. Phân tích chi tiết thì CPQLDN chủ yếu là do Nhà máy thu hút sử dụng tài sản của các chi nhánh (Nợ TK136), kết chuyển CPQLDN và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (DPGGHTK), (Nợ TK139). Đây là điều đáng ghi nhận ở Nhà máy. Căn cứ vào số liệu của những kỳ kế toán trớc thì khoản CPQLDN này luôn đợc giảm (Ví dụ năm 2000 so với năm 1999 giảm đợc 697.529.985đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 4,78%).

Từ việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy cho thấy hoạt động

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích bctc ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 45 - 54)