0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực trạng thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp & PTnt

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH H¬ƯNG YÊN” (Trang 33 -33 )

NGHIỆP & PTNT TỈNH HƯNG YÊN.

1. Tình hình thanh toán chung.

Khi chuyển đổi cơ chế, điều muốn đặt ra là hoạt động thanh toán của Ngân hàng cần được nâng lên kịp thời với nhịp độ phát triển kinh tế theo cơ

chế thị trường và nhanh chóng tiếp cận với các hoạt động của các nước trong khu vực. Khi các phương thức thanh toán được mở rộng và các công cụ thanh toán được phát triển, hoàn thiện phù hợp với trình độ công nghệ thanh toán từng giai đoạn. Thanh toán trong hoạt động ngân hàng là một dịch vụ đa dạng và phong phú thường xuyên phát triển. Sự đa dạng của hoạt động Ngân hàng tạo nên yếu tố khách quan để hệ thống NHNo & PTNT đầu tư trang thiết bị,

toán

truyền thống. Khi tin học đã được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động ngân hàng thì thanh toán sẽ được lựa chọn và ưu tiên. Năm 1991, Tổng giám đốc NHNo & PTNT ban hành quyết định 101/NH-QĐ về “ Thể lệ thanh toán qua Ngân hàng” đây là bước ngoặt trong hệ thống thanh toán theo thông lệ quốc tếđã thu hút ngày càng nhiều khác hàng đến giao dịch.

Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Nhìn vào biểu 4 cho thấy doanh số thanh toán quốc tế năm 2003 là 124,626 triệu đồng chiếm 0,86% tổng doanh số thanh toán chung. Năm 2004 doanh số

quốc tế tăng đạt 205,452 triệu đồng chiếm 0,8% tổng doanh số thanh toán chung. So với năm 2003 doanh số thanh toán đã tăng 80,826 triệu đồng. Bên cạnh đó các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt cũng tăng lên đáng kể

cụ thể: Năm 2003 doanh số thanh toán là 12,391,453 triệu đồng chiếm 84,6% tổng doanh số thanh toán chung. Năm 2004 doanh số thanh toán tăng 20,916,585 triệu đồng chiếm 81,3%, số tăng tuyệt đối 8,525,132, tỷ lệ tăng 76,7%. Nguyên nhân tăng là do các doanh nghiệp và khách hàng ngày càng tín nhiệm mở tài khoản sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. Địa bàn hoạt động ngày càng mở rộng. Ngân hàng nắm rõ tong L/C xuất- nhập, từng món nhờ thu nên chủ động và đảm bảo thực hiện các nghiệp vụ một cách nhanh chóng và an toàn .

2. Thực trạng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên.

Hiện nay NHNo & PTNT tỉnh Hưng Yên có các hình thức thanh toán quốc tế được sử dụng chủ yếu là thanh toán L/C, thanh toán nhờ thu, dịch vụ

chuyển tiền kiều hối và các dịch vụ thanh toán khác, được biểu hiện qua bảng 5 như sau:

Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng phát triển theo chiều hướng khá thuận lợi.

toán

Năm 2003 doanh số hoạt động là 7,899,782USD tương đương 124,626 triệu đồng

Năm 2004 doanh số hoạt động là 5,450,266 USD tương đương 205,425 triệu đồng

Trong đó hình thức thanh toán TT tăng lên rất nhanh, các hình thức thanh toán khác cũng có tăng nhưng tăng nhẹ. Riêng hình thức thanh toán L/C lại giảm xuống đáng kể. Để phân tích sâu hơn các hình thức thanh toán, ta cần

đi sâu vào nghiên cứu các nội dung cụ thể của các hình thức thanh toán quốc tế tại chi nhánh.

Thứ nhất: Thanh toán L/C

Là một hình thức thanh toán tín dụng chứng từ, khách hàng phải mở thư

tín dụng thì người xuất khẩu mới giao hàng cho người nhập khẩu. NHNo & PTNT tỉnh Hưng Yên đã nghiên cứu áp dụng rộng rãi thể thức thanh toán này cho các nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong tỉnh. Điều này

được thể hiện qua bảng 6.

Năm 2003 doanh số thanh toán là 2,541,009 USD tương đương 40,086,957 triệu đồng, nhưng đến năm 2004 doanh số thanh toán là 1,02,,298 USD tương đương 18,951,677 triệu đồng. Như vậy doanh số năm 2004 so với năm 2003 đã giảm cả về số tương đối và số tuyệt đối. Cụ thể giảm 1,339,711 USD tương đương 21,135,280 triệu đồng, bằng 52,7% so với năm 2003.

Thứ hai: Thanh toán nhờ thu

Là hình thức thanh toán giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đã có mối quan hệ tín nhiệm lẫn nhau thông qua Ngân hàng, khi nhận hàng bắt buộc nhà nhập khẩu phải xuất trình bộ chứng từ, hoá đơn, vận đơn. Hình thức thanh toán này phải tuân thủ theo quy tắc thống nhất về nhờ thu. Hình thức thanh toán này được thể hiện rõ qua bảng 6.

Năm 2003 doanh số thanh toán nhờ thu 62,756USD tương đương 990,038,656 đồng chiếm 0,79%. Năm 2004 doanh số thanh toán tăng lên

toán

147,239USD tương đương 2,322,842 triệu đồng chiếm 1,13% tổng doanh số

thanh toán quốc tế, chênh lệch tăng so với năm 2003 là 84,483 USD tương

đương 1,332,803 triệu đồng bằng 134,6%. Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu tăng lên chứng tỏ khách hàng của Ngân hàng ngày càng có tín nhiệm.

Thứ ba: Thanh toán kiu hi.

Là hình thức thanh toán khi nhận được các lệnh chuyển tiền đến của Ngân hàng nước ngoài Ngân hàng căn cứ vào lệnh chuyển có, ghi có vào tài khoản người thụ hưởng có mở tài khoản tại Ngân hàng, hoặc khách hàng có chứng minh thư nhân dân hiện đang cư trú trong tỉnh. Hình thức thanh toán này được thể hiện qua bảng 5 và bảng 6.

Năm 2003 doanh số thanh toán kiều hối là 4,303,947 USD tương đương 67,899,067 triệu đồng chiếm 54,5% tổng doanh số thanh toán quốc tế, với 3940 món. Năm 2004 doanh số thanh toán là 6,177,348 USD tương đương 97,453,842 triệu đồng chiếm 98,3% 1,5 lần năm 2003 với 6065 món. So với năm 2003 số tăng tuyệt đối là 1,873,401 USD tương đương 29,554,774 triệu

đồng, số món tăng 2125 món.

Nguyên nhân số món, số tiền tăng do khách hàng có thân nhân xuất khẩu lao động ở nước ngoài chuyển tiền về cho người nhà ở Việt nam, khi đi phải vay mượn nên khi có tiền chuyển về thường là món tiền nhỏ dưới 1000USD. Ngân hàng phải chi phí về nhân lực trong khâu thanh toán. Nhưng bù lại những khoản kiều hối thân nhân gửi về khách hàng không có nhu cầu sử dụng ngoại tệ Ngân hàng mua lại tạo nên nguồn vốn trong kinh doanh ngoại hối.

Thứ tư: thanh toán TT

Qua bảng 5 và 6 ta thấy rằng tình hình thanh toán bằng phương pháp này thực sự có hiệu quả. Năm 2003 doanh số thanh toán là 992,070 USD tương đương 16,560,896 triệu đồng. Đến năm 2004 doanh số đã tăng lên gấp 5 lần đạt 5,450,266 USD tương đương 85,983,396 triệu đồng.

toán

Tóm lại : năm 2004 các hình thức thanh toán quốc tế tăng hơn so với năm 2003 là do sau khi tách tỉnh các khu công nghiệp đã được tập chung sau một vài năm đã đi vào hoạt động. Các doanh nghiệp sử dụng vốn và các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế cũng tăng lên .Uy tín của chi nhánh ngày càng được nâng cao. Do đó khách hàng tin tưởng và đặt mối quan hệ lâu dài với chi nhánh. Tuy nhiên công tác này còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Để hiểu rõ hơn nữa nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên, chúng ta có thể nghiên cứu quy trình thanh toán quốc tế sau:

2.1 Quy trình thanh toán L/C.

2.1.1.Thanh toán L/c hàng xut khu.

a) Tiếp nhn thông báo L/C t ngân hàng nước ngoài gi đến.

Khi nhận được L/C do ngân hàng nước ngoài chuyển đến ngân hàng tiến hành:

+Kiểm tra tên, địa chỉ người hưởng lợi, các chỉ dẫn xủa ngân hàng phát hành L/C, kiểm tra và phát hành chữ ký của ngân hàng phát hành.

+Lập thông báo theo mẫu gửi khách hàng.Thư thông báo lập thành hai bản( Một bản gửi khách hàng, một bản lưu hồ sơ L/C)

+Trường hợp khách hàng là người xuất khẩu có tài khoản tại các chi nhánh NHNo trong cùng hệ thống thì sau khi kiểm tra phải ghi xác nhận vào L/C bằng thư “Chữ ký đúng” hoặc “Không xác định được chữ ký” trong vòng 2 giờ, và thông báo cho chi nhánh.

+Lập phiếu thu dịch vụ phí.

+Thông báo bằng điện cho ngân hàng phát hành về việc nhận được L/C và ý kiến của khách hàng về sửa đổi L/C (nếu có).

b) Nhn chng tđòi n do người xut khu xut trình.

Khi nhận bộ chứng từ do người xuất khẩu xuất trình kèm bản gốc L/C và thư thông báo L/C, thanh toán viên thực hiện các công việc sau:

toán

+Kiểm tra số lượng chứng từ , tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ. +Vào sổ theo dõi L/C và đưa các dữ liệu vào máy vi tính.

+Ghi ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra chứng từ hàng xuất rồi chuyển toàn bộ hồ sơ cho trưởng phòng hoặc kiểm soát viên kiểm tra lại toàn bộ chứng từ và ghi rõ ý kiến của mình trên phiếu kiểm tra, ký tên và chuyển trả lại cho thanh toán viên.

c) Gi chng tđòi tin

Các chứng từ sau khi kiểm tra nếu phù hợp, thanh toán viên lập thư hoặc

điện đòi tiền gửi ngân hàng phát hành L/C và hạch toán vào tài khoản ngoại bảng Nhập TK:912301 “Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ

thu”

d) Khi nhn được báo cáo ca ngân hàng nước ngoài.

Ngân hàng tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu hoặc chuyển tiền cho chi nhánh NHNo phục vụ xuất khẩu, ghi xuất TK: 912301

+Trường hợp người xuất khẩu là khách hàng của ngân hàng.

Nợ TK: 122101 (Tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng nước ngoài) Hoặc Nợ TK: 421101 (tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng nước ngoài) Có TK: 432101 (tiền gửi ngoại tệ của người xuất khẩu) Lập phiếu tiến hành thu phí thanh toán: Nợ TK: 4321, Có TK: 712

+Trường hợp người xuất khẩu là khách hàng có tài khoản tại các hci nhánh ngân hàng NN cùng hệ thống thì ngân hàng hạch toán chuyển tiền cho chi nhánh qua tài khoản điều chuyển vốn ngoại tệ trong hệ thống.

Nợ TK:122101 ( hoặc Nợ TK:421101) Có TK:519112 (Tiểu khoản chi nhánh)

2.1.2.Thanh toán L/C nhp khu. a) M L/C.

toán

Thanh toán viên tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và lập sổ theo dõi ngày mở

L/C, số L/C…

*Xác định mức ký quĩ vào tài khoản 467201 “tiền gửi ký quĩ để mở

L/C” trường hợp khách hàng có vốn ngoại tệ để mở L/C và ký quĩ đủ 100% giá trị L/C thì phòng TTQT hướng dẫn khách hàng lập UNC trích tài khoản

để ký quĩ. Trường hợp khách hàng ký quĩ mức thấp hơn giá trị L/C xin mở thì hồ sơ được chuyển giao cho phòng them định xem xét.

b) Thông báo cho ngân hàng thanh toán.

Ngân hàng được chỉ định thanh toán L/C phải là ngân hàng đại lý chính thức của NHNo và giữ tài khoản tiền gửi của NHNo. Trong giấy uỷ quyền thanh toán có thể cho phép tựđộng ghi nợ tài khoản tiên gửi của NHNo.

c) Thanh toán L/C cho người XK.

Nhập tài khoản 912401 “ chứng từ có giá trị ngoại tệ do ngân hàng nước ngoài gửi đến đợi thanh toán” khi thanh toán ghi: xuất tài khoản 912401.

Khi nhận được giấy đòi nợ tù ngân hàng nước ngoài +Trường hợp ký quĩ 100% giá trị L/C.

Nợ TK: 467201 ( tiền gửi ký quĩ mở L/C)

Có TK: 421101 ( tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng nước ngoài) + Trường hợp ký quĩ dưới giá trị L/C

Nợ TK: 467201 ( tiền ký quĩ mở L/C)

Nợ TK: 214101 ( cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ) ( phần chênh lệch) Có TK: 421101 ( tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng nước ngoài)

-Khi nhận được báo nợ từ ngân hàng nước ngoài. +Trường hợp ký quĩ 100% giá trị L/C

Nợ TK: 467201

Có TK: 122101 ( Tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng tại ngân hàng nước ngoài)

toán

Nợ TK: 467201 Nợ TK: 214101 Có TK: 122101

Ví dụ: Ngày 21/10/2004 NH tỉnh Hưng yên có nhận được một thông báo L/C trị giá 250000 USD từ Tokyo bank gửi đến để trả tiền cho công ty may Hưng Yên có tài khoản tại chi nhánh NHN0 thị xã Hưng Yên.

- Khi nhận được thông báo L/C, ngân hàng tiến hành kiểm tra và xác nhận chữ ký của ngân hàng phát hành L/C sau đó lập thông báo hửi chi nhánh NHN0 thị xã Hưng Yên.

- Tiếp nhận bộ chứng từ đòi nợ do chi nhánh gửi lên, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và hoá đơn bán hàng.

- Gửi chứng từđòi tiền cho Tokyo bank đồng thời hạch toán.

Nhập TK: 912301(chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ

thu)

- Khi nhận dược báo có của Tokyo bank, NH tỉnh Hưng yên hạch toán chuyển tiền cho NH thị xã

Xuất TK: 912301(chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ

thu) Đồng thời: Nợ TK 42110137.120 : 225.000 USD Có TK 51911237.356 : 224.550 USD Có TK 71201 : 0,2%*225.000USD = 450 USD 2.2 Nghip v chuyn tin a) Chuyn tin đến

Nhận được báo có của NHNo & PTNT Việt Nam chuyển về qua đường thanh toán chuyển tiền điện tử ngoại tỉnh, kế toán in báo có đối chiếu bảng kê hạch toán

Cách 1: Người thụ hưởng có tài khoản tại NH Nợ TK: 122101

toán

Có TK: 432101 (Tiền gửi bằng ngoại tệ của khách hàng trong nước) Đồng thời lập phiếu chuyển khoản thu phí.

Cách 2: Người thụ hưởng là cá nhân. Nợ TK: 122101

Có TK: 465001 (Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ )

Lập giấy báo cho khách hàng. Khi khách hàng đến lĩnh tiền NH trả tiền và hạch toán.

toán

Nợ TK: 465001 (Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ)

Có TK: 103101 Tiền mặt ngoại tệ(Số tiền chuyển đến trừ phí chuyển tiền)

Có TK: 712101 (Phí dịch vụ thanh toán)

Ví dụ: Ngày 25/12/2004 NHNo tỉnh Hưng Yên nhận được một lệnh chuyển tiền từ ngân hàng đại lý của NHNo VN từ Newyork Bank chuyển về

kèm chỉ thị ghi nợ tài khoản Vostro số tiền là 5000 USD. Người thụ hưởng là bà Trần Thị Hồng. Khi NH nhận được điện: Nợ TK: 42110137: 5000 USD Có TK: 46500137: 5000 USD Khi trả tiền cho bà Hồng: Nợ TK: 46500137: 5000 USD Có TK: 10310137: 4975 USD Có TK: 7120137: 5000 USD x0.5% =25 USD

Cách 3: Người thụ hưởng thuộc chi nhánh NHNo : Kế toán lập lệnh báo có cho chi nhánh thực hiện trả tiền cho khách.

Nợ TK: 122101 (Nếu ngân hàng nước ngoài đã ghi có TK Nostro)

Hoặc Nợ TK: 421101 (Nếu ngân hàng nước ngoài chỉ thị ghi nợ TK Nostro)

Có TK: 5191 (Điều chuyển vốn nội bộ bằng ngoại tệ giữa NH với các đơn vi thành viên)

Cách 4: Người hưởng thuộc ngân hàng ngoài hệ thống. Nợ TK: 122101 (Hoặc Nợ TK: 42101)

Có TK: 112301 (Tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ tại ngân hàng nhà nước)

toán

Ngày 05/01/2004 công ty XNK Vật liệu xây dựng gửi UNC trích TK tiền gửi ngoại tệ 102.000USD chuyển trả cho khách hàng có TK tại HongKong Bank NNH hạch toán:

Nợ TK 43210137.872: 102.510 USD Có TK 42110137.084: 102.000USD Có TK 7120137.04 : 510USD

2.3 Thanh toán nh thu

a) Thanh toán nhờ thu hàng xuất

Ngày 8/3/2004 công ty TNHH Hồng Ngọc có tài khoản tại NHNo tỉnh Hưng yên, lập một UNT 146.645 USD đòi tiền một công ty Hàn Quốc có tài khoản tại NH đại lý của NHNo tại Hàn Quốc.

Nhận được giấy nhờ thu kèm chứng từ , NH thực hiện - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ

- Sau đó hạch toán Nhập TK 9123 đồng thời gửi chứng từ tới NH nước . ngoài .

Khi nhận được điện báo trả tiền từ NH nước ngoài kềm chỉ thị ghi nợ TK Vostro của NH đại lý thì hạch toán:

Xuất 9123 “chứng từ có giá bằng ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ thu”

đồng thời ghi: Nợ TK 42110137.043 : 146.645USD Có TK 43210137.011 : 146.351,71USD Có TK 7120137.05 : 293,2USD

b) Thanh toán nhờ thu hàng nhập

Ngày 26/7/2004 NH nhận được chứng từ nhờ thu trị giá 300.000USD từ

Philippin Bank gửi đến đòi tiền công ty XNK Hưng Yên có tài khoản tại NHNo Hưng Yên.

Khi nhận được chứng từ nhờ thu : Nhập TK 9124: 300.000USD

Khi công ty XNK chấp nhận thanh toán : Xuất TK 9124: 300.000USD

Đồng thời ghi Nợ TK 43210137.470: 300.000USD Có TK 42110137.580: 299.400USD

toán

Có TK 7120137.04 : 300.000 * 0,2% = 600USD

CHƯƠNG III

MT S GII PHÁP NHM HOÀN THIN VÀ M

RNG HOT ĐỘNG THANH TOÁN QUC T TI

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIP VÀ PHÁT TRIN

NÔNG THÔN TNH HƯNG YÊN

I. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHNO & PTNT TỈNH HƯNG YÊN.

1. Những kết quả đạt được.

Cùng với việc phát triển các nghiệp vụ truyền thống như huy động tiền

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH H¬ƯNG YÊN” (Trang 33 -33 )

×