I. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH-ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
a. Phương pháp hạc toán kế toán về việc tăng giảm TSCĐ hữu hình.
III.KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
Trong quá trình sử dụng TSCĐ, đại bộ phận TSCĐ (trừ đất) sẽ mất dần tính hữu ích của nó, phần giá trị hao mòn TSCĐ kể cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình được tính vào các đối tượng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguốn vốn khấu hao, kế toán sử dụng TK
TK 214: Hao mòn TSCĐ
TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình
Nguồn vốn khấu hao khi tăng giảm được ghi đơn vào TK 009. Hiện nay có các phương pháp tính trích khấu hao như sau
1.Phương pháp khấu tuyến tính
Phương pháp này căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ để tính ra mức khấu hao năm (quý, tháng) theo công thức
=
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
năm (quý, tháng) 12 tháng
2.Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Phương pháp này tính khấu hao theo căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất ra ước tính trong suốt thời gian hoạt động của TSCĐ và sản lượng sản xuất ra trong năm (quý tháng) để tính ra số tiền khấu hao cho sản phẩm sản xuất ra trong năm (tháng quý)
= x
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ Sản lượng sản xuất
năm (quý, tháng) Tổng sản lượng trong năm (quý,
tháng)
3.Các phương pháp tính khấu hao nhanh
Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất còn cao nên khấu hao tính vào chi phí cũng cao hơn. Càng về sau năng lực sản xuất của TSCĐ càng thấp nên khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thấp hơn. Phương này có tác dụng nhanh chóng đổi mới trang thiết bị, tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn do đó có những tái sản tiên tiến hơn. Nhưng với điều kiện doanh nghiệp phải làm ăn có lãi.
Công thức tính
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao giảm dần Mức khấu hao = Giá trị còn lại x Tỷ lệ khấu hao cố định
Tài khảon hao mòn TSCĐ dùng phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, số vốn hao mòn TSCĐ thu về, tính chất là tài khoản điều chỉnh cho các tài khoản TSCĐ. Từ đó biết được TSCĐ tính theo nguyên giá và tính theo giá trị hiện còn
Giá trị hiện còn =Dư đầu kỳ TSCĐ - Dư cuối kỳ hao mòn
=
Hệ số Dư cuối kỳ hao mòn
hao mòn Dư cuối kỳ TSCĐ
Hệ số hao mòn càng lớn cho thấy TSCĐ càng cũ
Khấu hao TSCĐ là một trong những yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh thuộc chi phí sản xuất chung. Việc sử dụng phương pháp tính khấu hao có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chính xác của chi phí sản xuất. Nên khi tính giá thành sản phẩm phải phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tượng chịu chi phí một cách chính xác. Trên thực tế người ta có thể sử dụng tiêu chuẩn tổng số giờ máy hoạt động để phân bổ hoặc có thể phân bổ theo tổng giá trị các chí phí cơ bản
= +
-{Ư
Để đơn giản cho việc tính toán khấu hao hàng tháng, quý kế toán sử dụng công thức sau
Mức KH Mức KH Mức KH Mức KH
kỳ này kỳ trước tăng kỳ này giảm kỳ này
-Trình tự kế toán khấu hao biểu diễn bằng sơ đồ sau: