Yêu cầu mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 46 - 47)

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh [8, tr 113 -117]

Với nội dung đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng của NHNo&PTNT Việt Nam không những nó có tác dụng với phát triển nền kinh tế - xã hội, mà còn đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh. Bởi vì, thông qua nó:

- Mở rộng hoạt động kinh doanh làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ, tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đợc vòng quay vốn tín dụng và thu hút thêm đơc nhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tợng và uy tín của ngân hàng cùng sự trung thành của khách hàng.

- Tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn cho vay. Từ đó cải thiện đợc tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh.

- Mở rộng hoạt động kinh doanh tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng, bởi vì chất lợng kinh doanh ngân hàng cho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành và những khoản lợi mhuận bổ sung vốn đầu t.

- Thông qua đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng củng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo đợc môi tr- ờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

1.2.3. Yêu cầu đồng bộ của cơ chế nghiệp vụ kinh doanh

Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng của NHNo&PTNT Việt Nam là nhằm đảm bảo thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ gắn liền với các nghiệp vụ trong kinh doanh, trên cơ sở đảm bảo đợc các yêu cầu dới đây:

- Hoạt động kinh doanh ngân hàng của NHNo&PTNT Việt Nam vừa phải đảm bảo tính khách quan, phù hợp với các chức năng vốn có của nó trong nền kinh tế, vừa phải thể hiện đợc tính chủ quan, gắn họat động của NHNo&PTNT

Việt Nam theo định hớng của Nhà nớc trong từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế, mà trực tiếp là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

- Đảm bảo những lợi ích hài hoà trong mối quan hệ giữa các ngân hàng th- ơng mại, các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c, gắn liền với lợi ích của Nhà nớc XHCN.

- Đảm bảo cho NHNo&PTNT Việt Nam thực thi các chính sách tiền tệ, tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng một cách có hiệu quả, hoạt động kinh doanh có lãi...

- Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam phải đảm bảo cho các ngân hàng thơng mại đề phòng, hạn chế đợc những rủi ro trong kinh doanh có nguồn gốc từ nhiều phía đa lại. Đặc biệt là kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Với các yêu cầu cơ bản đó, vấn đề đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay là rất cần thiết:

- Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng là biện pháp để nâng cao tính khả thi về những nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của NHNo &PTNT Việt Nam cũng nh các chính sách quản lý vĩ mô của Ngân hàng Trung - ơng và của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trường (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w