Hàng rào phi thuế quan

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính (Trang 27 - 31)

cầu kỹ thuật, môi trờng của từng mặt hàng theo chuẩn mực quốc tế. Xem đây là khía cạnh để Việt Nam thể hiện nỗ lực nhằm đẩy nhanh tiến trình thực hiện CEPT.

Cần duy trì bảo hộ có chọn lọc có thời gian hợp lí bằng chính sách thuế và phi thuế với những lĩnh vực sản xuất kinh doanh không phải theo hớng thay thế nhập khẩu mà theo hớng tạo ra năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài khu vực ASEAN.

Công khai hoá và phát hành miễn phí đến các doanh nghiệp lộ trình chung và lộ trình thực hiện hàng năm về cắt giảm thuế quan và khả năng áp dụng hàng rào phi thuế.

3.5.2 Những kiến nghị đối với việc giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó giúp năng cao hiệu quả thực hiện của chính sách thơng mại XK.

Nhiều nghiên cứu về ảnh hởng của AFTA đều thống nhất rằng thách thức lớn nhất đối với Việt Nam phải đối mặt là sức ép cạnh tranh tăng lên trên cả thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu do vậy mà cần phải có các giải pháp nhằm nâng cao khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn này do vậy chúng tôi có một số kiến nghị nh sau:

Tiếp tục cải thiện nhanh hơn môi trờng kinh doanh trên cơ sở sử lí nhanh hơn các vấn đề của nền kinh tế chuyển đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam theo cơ chế thị trờng.

Phát triển các nguồn lực trong nớc và tạo ra lợi thế so sánh quốc gia, qua đó giúp các doanh nghiệp phát triển lợi thế cạnh tranh của mình trong giai đoạn 2001-2005.

Cần theo dõi thờng xuyên hành vi phản ứng của các doanh nghiệp với môi tr- ờng kinh doanh để điều chỉnh kịp thời các cơ chế, chính sách không có tác động theo hớng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí tăng lợi nhuận mà chỉ tạo ra t tởng dựa vào bảo hộ để tăng lợi nhuận.

Kết luận

Trong suốt quá trình phát triển của đất nớc, thơng mại nói chung và thơng mại Xuất Khẩu nói riêng của nớc ta đã có vai trò lịch sử rất to lớn. Chính sách th- ơng mại trong mỗi thời kỳ đã góp phần quan trọng thực thi đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc.

Nhìn lại chặng đờng hơn mời năm đổi mới chính sách thơng mại nói chung và chính sách thơng mại hớng xuất khẩu nói riêng, chúng ta đã có thể khằng định những định hớng đúng đắn theo nguyên tắc mở cửa, đa phơng hoá, đa dạng hoá và đảm bảo tính độc lập tự chủ của đất nớc. Nhờ chính sách thơng mại đúng đắn đã làm phồn thịnh nền kinh tế trong nớc, tăng cờng xuất khẩu thu hẹp nhập khẩu, đồng thời đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Mặt khác ta cũng nhìn thấy những khuyết điểm của chính sách thơng mại đặc biệt là chính sách thơng mại xuất khẩu đang cản trở quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, hạn chế đầu t và bất cập với yêu cầu thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế.

Có thể nói rằng đề tài “Hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu dới góc độ tiếp cận các chỉ tiêu tài chính trong lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA” là một đề tài phức tạp đòi hỏi giải quyết đồng bộ nhiều yếu tố, lĩnh vực liên quan đến nhiều mặt, ngành trong khi thực hiện đề tài gặp nhiều khó khăn do điều kiện thu thập thông tin, số liệu và thời gian ngắn cũng nh năng lực nghiên cứu nhng chúng tôi cũng đã cố gắng phát huy hết năng lực chuyên môn của bản thân và vận dụng các phơng pháp để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra là:

-Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận cơ bản về chính sách thơng mại xuất nhập khẩu từ góc độ các chỉ tiêu tài chính vĩ mô trong điều kiện hội nhập.

-Phân tích thực trạng của chính sách thơng mại Xuất khẩu của Việt Nam trong lộ trình hội nhập AFTA để chỉ các mặt u nhợc điểm trong chính sách thơng mại xuất khẩu của Việt Nam theo góc độ các chỉ tiêu tài chính.

-Đề xuất một số biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thơng mại xuất khẩu đảm bảo tính đồng bộ, khả thi trong việc thực hiện chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam đảm bảo cho họ có thể cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc từ đó làm tăng thu ngân sách cho nhà nớc và cải thiện đời sống kinh tế xã hội trong nớc.

Với kết quả đạt đợc của đề tài chúng tôi hi vọng rằng đã đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình cho việc hoàn thiện chính sách thơng mại để nâng cao hiệu quả xuất khẩu phục vụ cho quá trình CNH-HĐH nền kinh tế của Việt Nam trong xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập hiện nay.

Đây là lần đầu tiên thực hiện một đề tài lớn để đáp ứng yêu cầu về mặt kiến thức của một sinh viên tốt nghiệp đại học nên không tránh khỏi những khiếm

khuyết tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các cán bộ công tác tại Bộ Tài Chính-Vụ Chính Sách Tài Chính, các thầy cô trong trờng, các nhà khoa học, các nhà quản lý và kinh doanh thơng mại và các bạn đồng khoá để có thể hoàn chỉnh Luận văn tốt nghiệp của mình.

Bằng kết quả đạt đợc của Luận tốt nghiệp cho phép tôi gửi lời cảm ơn trân thành tới Bộ Tài Chính-Vụ chính sách tài chính, Khoa kinh tế, Khoa kinh doanh thơng mại-Trờng đại học thơng mại, các cán bộ tại Vụ chính sách tài chính đặc biệt là Thạc sĩ Nguyễn Quốc Hng đã tận tình hớng dẫn trong quá trình tôi thực tập tại đây. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Marketing kinh doanh trong đó có TS.Nguyễn Hoàng Long đã tận tình góp ý, chỉ bảo cho luận văn tốt nghiệp của tôi. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học của Viện nghiên cứu thơng mại nơi đã giúp tôi tiếp cận các tài liệu tham khảo và thông tin thực tiễn.

AFTA (ASEAN Free Trade Area) - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.

ASEAN (Association of south East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á.

CEPT (Commom Effective Preferential Tariff) - Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung.

GEL (General Exceptions List) - Danh mục loại trừ hoàn toàn. HS (Harmonised System) - Hệ thống hài hoà hoá.

IL (Inclusion List) - Danh mục cắt giảm thuế ngay.

NTB (Non-Tariff Barriers) - Hàng rào phi thuế quan khác.

PTA (Preferential Trading Arragements) - Hiệp định u đãi thuế quan. QRs (Quantitative Restrictiens) - Hạn chế định lợng.

SL (Sesitive List) - Danh mục nhạy cảm.

SPS (Sanitary and Phytosanitury Measures) - Quy định kiểm dịch động, thực vật.

TBT (Technical Barriers To Trade) - Hàng rào kĩ thuật.

TEL (Temparary Exclusion List) - Danh mục loại trừ tam thời. UNDP - Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc

Tiếng Việt DNNN - Doanh nghiệp nhà nớc. ĐTNN - Đầu t nớc ngoài. NK - Nhập khẩu. XK - Xuất khẩu. XNK - Xuất nhập khẩu. XHCN - Xã hội chủ nghĩa. DN- Doanh nghiệp. CSTM - Chính sách thơng mại. UBND - Uỷ ban nhân dân.

1. Bản tóm tắt Chiến lợc phát triển Xuất nhập khẩu thời kì 2001-2010, ngày 11-11-2000 của Bộ Thơng Mại.

2. Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, 2001 - Viện Chiến Lợc Phát Triển.

3. Chính sách thơng mại trong điều kiện hội nhập, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2001 - PGS.TS.Hoàng Đức Thân.

4. Đề tài nghiên cứu Khoa học về doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình thực hiện AFTA của Bộ Thơng Mại, 2002. Chủ nhiêm đề tài Pham Hồng Tú.

5. Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB Lao động, 2003- Đại học kinh tế quốc dân, TS.Lê Thị Vân Anh.

6. Giáo trình môn học Chiến Lợc và Chính Sách Thơng Mại - Đại Học Thơng Mại.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách thương mại Xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA dưới góc độ các chỉ tiêu tài chính (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w