Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong ngân hàng.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 39)

1. 3 Quản lý rủi ro tín dụng của NHTM.

1.3.3.3.Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong ngân hàng.

đa.

1.3.3.3. Nguyên tắc quản lý độc lập rủi ro tín dụng với các loại rủi ro khác trong ngân hàng. ngân hàng.

Nhìn chung, sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gây lên là khá độc lập nhau nên quá trình quản lý chúng phải được điều tiết cách biệt, không thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương án điều hành.

Nhìn chung, sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau gây lên là khá độc lập nhau nên quá trình quản lý chúng phải được điều tiết cách biệt, không thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa ra cùng một phương án điều hành. ngân hàng.

Trên đây là 4 nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng cơ bản từ đó ngân hàng xây dựng một chính sách quản lý rủi ro tín dụng riêng biệt. Cính sách quản lý rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là chính sách quản lý rủi ro tín dụng phải được xem như là một phần trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng.

1.3.4. Nội dung quản lý rủi ro tín dụng.

Quản lý rủi ro tín dụng thể hiện trong các nội dung sau:

1.3.4.1. Tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng

Việc kinh doanh khó có thể thất bại qua một đem, do vậy mà sự thất bại đó thường có một vài dấu hiệu báo động. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Ngân hàng cần có phương pháp nhận ra những dấu hiệu này để từ chối cho vay (trong trường hợp trước khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trường hợp đã cho vay). Các dấu hiệu này đôi khi không phải có thể nhận ra ngay trong một thời điểm mà phải sau một quá trình quan sát và nghiên cứu. Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các nhóm sau:

Thứ nhất: Nợ quá hạn.

Nợ quá hạn là những khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đến hạn thanh toán đã ghi trên hợp đồng tín dụng.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại (Trang 39)