5. AÛNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐIEÄN TỪ LEÂN SỨC KHOÛE CON
5.3 Kết luận và đề xuất
* Hiện trạng:
Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm xuất hiện hàng loạt các thiết bị thơng tin liên lạc từ xa, các tiện nghi sinh hoạt như: radio, vơ tuyến truyền hình, lị vi sĩng,… con người khơng những làm việc trong trường điện từ mà cịn sống trong mơi trường cĩ trường điện từ do các tiện nghi sinh
hoạt gây ra. Nhìn chung trường điện từ khơng chỉ cĩ mặt ở cơng sở mà nĩ hiện diện khắp nơi ngay cả trong nhà chúng ta. Do đĩ vấn đề ảnh hưởng của trường điện từ cần được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn để hạn chế bớt những tác hại do trường điện từ gây ra.
Theo “ Đánh giá mức ơ nhiễm trường điện từ tần số radio trong lĩnh vực vơ tuyến viễn thơng ở nước ta” người ta đã tiến hành đo đạc diện từ trường tần số radio tại 60 máy phát sĩng thuộc 20 loại tại hai trung tâm viễn thơng quốc tế là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, cùng với 8 trạm viễn thơng nội địa, dánh giá theo tiêu chuẩn TCVN-3718-82. Kết quả:
Các nguồn phát sĩng hiện đang sử dụng cĩ thể chia làm hai nhĩm. + Nhĩm các thiết bị viba: tần số 1-8 GH, cơng suất 0.3 -600W, cấu tạo dẫn sĩng kín, chiếm vị trí chủ yếu về số lượng và thời lượng phát. Tại 5 đài viễn thơng vê tinh, vị trí cĩ mật độ dịng cơng suất lớn nhất cĩ giá trị từ 10-4
đến 3.10-1 mW/cm2, dưới 3% giới hạn cho phép. Tại 8 trạm viễn thơng nội địa mật độ dịng cơng suất dưới 10-3 mW/cm2 dưới 0.01% giới hạn cho phép.
+ Nhĩm thiết bị sĩng ngắn: cơng suất 50W đến 20KW cường độ điện trường cao nhất 10 -60 V/m chỉ hoạt động một thời gian ngắn.
Nhìn chung trường điện từ cĩ tần số vơ tuyến nước ta hiện nay vẫn thấp hơn giới hạn cho phép. Tuy nhiên cần sử dụng một số biện pháp nhằm hạn chế tác hại của trường điện từ .
* Đề xuất
Đã cĩ nhiều tranh luận về ảnh hưởng và giới hạn an tồn của trường điện từ đối với sức khỏe. Nhưng liệu các tiêu chuẩn đưa ra cĩ thực sự an tồn chưa? Ngay cả tiêu chuẩn của ANSI đưa ra vào năm 1992 vẫn bị các cơ quan bảo vệ mơi trường nghi ngờ về tính đầy đủ của nĩ.
Mặt khác các máy đo năng lượng trường điện từ thì khá đắt mà lại khơng đo được chính xác trường cĩ tần số thấp, do đĩ hiện nay ta khĩ cĩ điều kiện đo đạc trường xung quanh chúng ta.
Tuy rằng theo điều tra nghiên cứu thì mức độ ơ nhiễn trường điện từ ở nước ta chưa đến mức báo động tuy nhiên tiêu chuẩn đĩ cĩ thực sự an tồn chưa? Chúng ta chưa khảo sát về trường điện từ cĩ tần số thấp phát ra từ các dụng cụ ở nhà và ANSI (viện tiêu chuẩn Mĩ) vẫn chưa đưa ra tiêu chuẩn cho trường hợp này.
Nếu mức an tồn vẫn chưa nhất trí và năng lượng trường điện từ thì khĩ đo, làm thế nào để hạn chế sự nguy hiểm của trường điện từ ?
Trong thực tế chúng ta chưa cĩ điều kiện đo đạc trường điện từ ở xung quanh ta mà mức độ ảnh hưởng của nĩ đến thời điểm này vẫn chưa xác định đầy đủ do đĩ biện pháp đơn giản và hữu hiệu để hạn chế sự nguy hiểm của trường điện từ là “ Nên cĩ khoảng cách hợp lý đối với các trường mạnh” cĩ
nghĩa tránh tiếp xúc với các nguồn bức xạ mạnh một cách khơng cần thiết. Bằng các biện pháp:
+ Các máy thu phát sĩng vơ tuyến, anten phát sĩng nên tránh xa khu vực tập trung dân cư.
+ Dây dẫn điên cao thế cũng bức xạ sĩng điện từ do đĩ khi lắp đặt các dây đồng trần nên để nĩ ở những nơi ít người lui tới.
+ Khi dùng anten tránh di chuyển khi cĩ người đứng gần.
+ Các máy phát tần số cao cần được che phủ kín luồng cơng nghệ của nĩ bằng cách đặt trong các phịng riêng biệt.
+ Khơng để các thiết bị kim loại gần các thiết bị phát ra sĩng điện từ vì kim loại cĩ khả năng phản xạ sĩng điện từ rât tốt nên cĩ thể trở thành nguồn dao động điện từ thứ hai.
Mặt khác cần quan tâm nghiên cứu cơ chế tác động của trường điện từ lên cơ thể sinh vật đặc biệt là trường tần số thấp cĩ mặt xung quanh ta.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc tích cực tơi đã hiểu sâu hơn trường điện từ và ảnh hưởng của nĩ đối với sức khỏe con người thơng qua các phần :
1 Cơ sở lý thuyết trường điện từ. 2 Tính chất điện của vật thể sinh học .
3 Đặc trưng hấp thụ năng lượng của trường điện từ lên cơ thể sinh vật.
4 Aûnh hưởng của trường điện từ đến sức khoẻ con người. Qua đĩ đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế tác hại của trường điện từ.
Qua quá trình đọc và sưu tầm tài liệu để hồn tất luận văn tơi đã nhận được một số kiến thức:
• Trường điện từ là một dạng vật chất lan truyền trong khơng gian, hiện nay sĩng điện từ cĩ mặt xung quanh ta, vì là vật chất nên nĩ cĩ năng lượng, do đĩ con người tiếp xúc với trường rõ ràng sẽ hấp thu năng lượng đĩ.
• Cơ thể con người cũng như các sinh vật khác vừa là vật dẫn vừa là điện mơi nên sĩng điện từ cĩ khả năng xuyên vào trong cơ thể _ gây ra các tác dụng nhiệt hoặc khơng nhiệt lên cơ thể. Mặt khác tế bào của cơ thể lại chứa các chất mang điện nên do tác dụng của trường điện từ các ion này dịch chuyển gây ra hiện tượng mất cân bằng hay tạo nên một số dạng cân bằng khác cĩ thể làm biến đổi một số tính chất trong tế bào như: làm hỏng, làm quay tế bào.
• Do tính nhạy cảm của cơ thể nên với tác động từ bên ngồi cơ thể sẽ phản ứng lại chúng các phản ứng này tạo cảm giác như buồn chán, mất ngủ, hồi hộp, hoặc gây các bệnh như bạch cầu, ung thư …..
• Mặc dù các luận chứng của các nhà nghiên cứu khơng đủ cơ sở để khẳng định sự tác động của trường gây ra những nguy hại cho sức khỏe. Tuy nhiên nhiên theo tơi trường điện từ cũng ít nhiều gây ảnh hưởng cho sức khỏe cộng đồng.
• Sau khi nghiên cứu đề tài này tơi nghĩ rằng mình đã trưởng thành hơn một bước nữa, thấy được lợi ích của những kiến thức đã học và ứng dụng trong đời sống thực tiễn tơi hiểu sâu hơn nữa quan hệ giữa Vật Lý và các mơn học khác. Bên cạnh kết quả đĩ đề tài cịn hạn chế là chưa đo được trường điện như dự kiến vì mợt số lý do khách quan khơng khắc phục được. Tìm hiểu về ảnh hưởng của trường điện từ là một vấn đề khá lý thú mang tính thời sự , đang là mối quan tâm của dư luận. Sau này nếu cĩ điều kiện tơi sẽ tìm hiểu kỹ hơn vấn đề này cả lý thuyết lẫn thực nghiệm. Do thời gian tìm hiểu cịn ngắn, trình độ cịn hạn chế nên luận văn của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, kính mong sự gĩp ý của thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn.
PH Ụ LỤC 1: ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ PHÁT RA TỪ CÁC VẬT GIA DỤNG
Phĩng xạ điện từ khơng ion hố: 1. Những phĩng xạ làm nĩng mơ và gây ra những tác động sinh học cĩ hại mặc dù khơng làm thay đổi cấu trúc nguyên tử. 2. Sĩng vi-ba, sĩng radio, trường điện từ tần số thấp thuộc đường truyền cao thế.
Các nhà khoa học đã lo lắng về tác hại của trường điện từ (TĐT) đối với sức khỏe con người. Gần đây, họ đã thu được những bằng chứng đầu tiên trên
động vật.
Các nhà khoa học Đức đã tiến hành nghiên cứu trên 120 chuột cái đã được tiêm chất gây ung thư vú, được đặt vào những TĐT cĩ mức độ khác nhau. Sau 3 tháng, họ nhận thấy:
- Ở mức TĐT = 1mG (milligauss) - mức trung bình trong các gia đình - số
chuột mắc ung thư rất vừa phải.
- TĐT = 100 mG, số chuột mắc ung thư tăng 10%. - TĐT = 500mG: tăng 25%.
- TĐT = 1000 mG: tăng 50%.
Các nhà nghiên cứu khẳng định rằng TĐT làm giảm tiết chất melatonine, một hoĩc mơn do não giải phĩng vào ban đêm, cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể chống ung thư vú. TĐT phát ra từ các máy điện gia dụng làm thay đổi sự sản sinh một số hoĩc mơn và làm rối loạn phương thức tác động bảo vệ cơ thể của chúng trước sự tấn cơng của ung thư.
Một số nghiên cứu cịn cho thấy, TĐT làm cho cơ thể phụ nữ tăng tiết chất oestrogene, cĩ thể gây ung thư vú. Cịn ởđàn ơng, TĐT làm giảm tiết chất testostorone, tăng nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt hoặc ung thư tinh hồn.
điện từ trường làm tăng nguy cơ sẩy thai
Các nhà khoa học Mỹđã tiến hành đo
điện từ trường (EMF) của khoảng 1.000 thai phụ và nhận thấy rằng, nguy cơ sẩy thai tăng 80% ở những người cĩ EMF cao nhất (16 miligauss). Phụ nữ nhạy cảm hơn cả với ảnh hưởng của EMF trong 10 tuần đầu của thai kỳ.
Trong thực nghiệm nĩi trên, các thai phụ được đeo quanh mình một thiết bịđo điện từ trường.
Dây điện, màn hình vi tính, lị vi sĩng, máy photocopy, máy hút bụi, máy sấy tĩc... đều là nguồn sản sinh điện từ trường. Theo các tác giả, việc tránh xa tất cả các nguồn này là điều khĩ thực hiện, nhưng chúng ta vẫn cĩ thể chủđộng giảm bớt mức độ bịảnh hưởng, chẳng hạn khơng đứng quá gần lị vi sĩng khi nấu ăn.
Nhiều đồđiện gia dụng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
Nếu ngồi quá lâu trước màn hình ti vi và máy vi tính, tia X phát ra từống phĩng xạ của đèn hình sẽ gây hiện tượng đỏ mắt, thậm chí là cận thị. Đối với phụ nữ
mang thai, việc dùng máy vi tính quá 5 giờ/ngày cĩ thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Kỹ sư Nguyễn Đăng Lương, Trung tâm Khoa học Tự
nhiên và Cơng nghệ quốc gia, cho biết, hầu hết các thiết bị điện gia dụng đều thuộc loại dễ gây ra ơ nhiễm, trước hết là ơ nhiễm điện trường khi chúng hoạt động (phát ra sĩng bức xạ
truyền qua cơ thể người). Những thiết bị như tivi, máy tính, lị vi sĩng... phát ra sĩng bức xạ tương đối lớn, ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe người sử dụng. Các sĩng này tác động trực tiếp đầu mút thần kinh ở bề mặt da, làm cho hệ tuần hồn
Nên đứng cách xa lị vi sĩng khi đun nấu.
Khơng nên ngồi liên tục quá lâu trước màn hình tivi.
“vận hành” khơng theo quy luật. Ở mức độ cao, sĩng bức xạ cịn gây ra hiện tượng chán ăn, ăn mất ngon, đầu ĩc kém minh mẫn, thao tác thiếu chính xác...
Một số đồ điện khác như tủ lạnh, dao cạo, máy giặt, bàn là tuy cĩ điện trường nhỏ (dưới 50 Hz, nằm trong ngưỡng cho phép) nhưng cũng chỉ là chấp nhận được chứ khơng phải là tốt. Ngồi ra, nếu trong nhà cĩ nhiều đồ điện cùng vận hành, chúng sẽ “tiêu diệt” hết ion âm (loại ion rất cần thiết cho sự hơ hấp của con người), làm cho khơng khí kém trong lành, gây hiện tượng ngột ngạt.
Lưu ý khi sử dụng đồ điện
Theo ơng Nguyễn Đăng Lương, khi xem tivi, khoảng cách giữa người và màn hình ít nhất phải lớn hơn 6 lần đường chéo của màn hình. Cịn thạc sĩ Huỳnh Thu, Đại học Bách khoa TP HCM cho rằng, khơng nên ngồi gần hơn 3 mét đối với tivi dưới 21 inches và 5 mét đối với tivi 21 inches trở lên. Về thời lượng, khơng nên xem tivi liên tục quá 1 giờ và mỗi ngày khơng nên xem quá 2-3 giờ.
Với máy vi tính, cần cĩ thêm tấm kính chắn nhằm giảm bớt độ chĩi, bảo vệ mắt. Ánh sáng trong phịng phải luơn ổn định ở mức 300 lux. Đối với tivi, máy vi tính đã nâng cấp, các chỉ tiêu kỹ thuật về ống phĩng xạ từđèn hình vẫn khơng đổi.
Theo ơng Nguyễn Văn Vui, Phân viện Nghiên cứu khoa học Bảo hộ lao
động TP HCM, nếu sử dụng lị vi sĩng thường xuyên, nên dùng thiết bị kiểm tra
điện trường để phát hiện sự rị rỉ điện trường ở lị vi sĩng vì điều này rất nguy hiểm.
Hiện nay, các nhà sản xuất quốc tế đã tuân thủ quy định “chuẩn an tồn sản phẩm” của quốc gia mà họ tiêu thụ sản phẩm. Chuẩn này ngày càng được quy định khắt khe hơn. Vì vậy, các sản phẩm thế hệ mới thường cĩ chỉ số an tồn cao hơn sản phẩm thế hệ cũ. Tuy nhiên, khi sử dụng thiết bịđiện gia dụng thế hệ
mới, cần xác định nguồn gốc xuất xứ; vì tác hại của những sản phẩm khơng rõ nguồn gốc là khơng thể lường hết.
PH Ụ L ỤC 2: TÁC HẠI DO SĨNG CỦA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG. MỘT SỐ BIÊN PHÁP HẠN CHẾ
Sau khi máy điện thoại di động (ĐTDĐ) ra đời ít lâu, các nhà khoa học đã nghi ngờ về sự nguy hiểm của nĩ, vì nĩ phát ra các tần số radio khơng lợi cho cơ
thể.
Giữa năm 1977, qua thực nghiệm trên chuột, người ta phát hiện ra tính dễ
gây ung thư bạch huyết của ĐTDĐ, nhưng chưa thấy biểu hiện ở người.
Một nghiên cứu ở Australia năm 1998 cho thấy, từ năm 1982, tỷ lệ ung thư não tăng 50% ở nam và 63% ở nữ, nguyên nhân cĩ thể là do sử dụng ĐTDĐ. Nước này buộc phải triển khai việc nghiên cứu vấn đề ĐTDĐ với Pháp, Italy, Anh, Canada và các nước Bắc Âu.
Cuối năm 1998, Anh cơng bố một nghiên cứu cho thấy, ĐTDĐ làm giảm trí nhớ, gây trở ngại cho việc tập trung tư tưởng và cảm nhận khơng gian, do tác
động của trường điện từ mà ĐTDĐ phát ra. Đầu năm 1999, ởĐức, các nhà khoa học phát hiện ĐTDĐ tác động lên huyết áp của người sử dụng 5 lần/24 giờ, mỗi lần 35 phút liên tục.
Theo một nghiên cứu ở Pháp, cùng với sự gia tăng số người sử dụng
ĐTDĐ, cĩ một sự gia tăng tỷ lệ ung thư não: năm 1975 cĩ 2.300 trường hợp, năm 1995 lên tới 4.700. Các nhà khoa học Pháp cịn đặt vấn đề liệu cĩ nên ghi trên ĐTDĐ dịng chữ cảnh báo "Tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe" hay khơng. Giữa năm 2001, Bộ y tế Pháp đưa đơn ra khuyến cáo nên thận trọng khi sử dụng
ĐTDĐ:
- Khơng nĩi chuyện lâu khi máy nghe khơng rõ (sức thu kém, do đĩ máy phải tăng cơng suất).
- Sử dụng loại máy cĩ che tai (để bớt năng lượng hấp thu qua da).
- Khơng đặt máy vào những vùng nhạy cảm (thiếu niên hay nhét máy vào túi quần, thai phụ thì nhét trước bụng, gần cơ quan sinh dục).
- Hạn chế trẻ em dùng ĐTDĐ.
Một thực tế hiển nhiên là, do lợi nhuận đặc biệt cao, các nhà sản xuất
ĐTDĐ đã vội vã tung các sản phẩm mới ra thị trường mà chưa nghiên cứu thật kỹ càng để phát hiện mặt nguy hại của nĩ.
Mặc dù cho đến nay, khoa học vẫn chưa khẳng định được ĐTDĐ cĩ gây ung thư hay khơng, nhưng trước những lời cảnh báo của các nhà nghiên cứu, người ta đã chế tạo những ĐTDĐ cĩ tai nghe để tránh tác động lên não.
PH Ụ L ỤC 3: V ÀI NÉT VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE
Cũng như các nhân tố vật lý khác, từ trường khơng cĩ tác dụng
đặc hiệu đối với nguyên nhân gây bệnh như thuốc, mà chủ yếu là kích thích sinh học đối với tế bào, dịch thể, mơ, tạo nên hiệu quả điều chỉnh,
điều hịa, tǎng hoạt tính... tạo cho cơ thể cĩ đáp ứng chức nǎng sinh lý (cân bằng hoạt động, phục hồi).
Cũng như trọng trường và điện trường, từ trường là một trường vật lý cơ bản trực tiếp tác động đến sự sống và sức khỏe của chúng ta.