Hai dung dịch muối tác dụng với nhau.

Một phần của tài liệu Chuyên đề BDHSG Hoa THCS (Trang 80 - 83)

C- Tốn hỗn hợp oxit.

Hai dung dịch muối tác dụng với nhau.

với nhau.

Cơng thức 1:

Muối + Muối ---> 2 Muối mới Điều kiện:

- Muối phản ứng: tan hoặc tan ít trong nớc. - Sản phẩm phải cĩ chất:

+ Kết tủa. + Hoặc bay hơi

+ Hoặc chất điện li yếu. H2O

Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl

Cơng thức 2:

Các muối của kim loại nhơm, kẽm, sắt(III) ---> Gọi chung là muối A

Phản ứng với các muối cĩ chứa các gốc axit: CO3, HCO3, SO3, HSO3, S, HS, AlO2 ---> Gọi chung là muối B.

Phản ứng xảy ra theo quy luật:

Muối A + H2O ----> Hiđroxit (r) + Axit Axit + Muối B ----> Muối mới + Axit mới.

Ví dụ: FeCl3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 2FeCl3 + 6H2O---> 2Fe(OH)3 + 6HCl 6HCl + 3Na2CO3 ---> 6NaCl + 3CO2 + 3H2O PT tổng hợp:

2FeCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 ---> 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl. Cơng thức 3:

Xảy ra khi gặp sắt, phản ứng xảy ra theo quy tắc 2. Ví dụ:

AgNO3 + Fe(NO3)2 ---> Fe(NO3)3 + Ag.

Bài 1: Cho 0,1mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 d, thu đợc chất khí B và kết tủa C. Đem nung C đến khối lợng khơng đổi thu đợc chất rắn D. Tính thể tích khí B (đktc) và khối lợng chất rắn D.

Đáp số:

- Thể tích khí CO2 là 3,36 lit

- Rắn D là Fe2O3 cĩ khối lợng là 8g

Bài 2: Trộn 100g dung dịch AgNO3 17% với 200g dung dịch Fe(NO3)2 18% thu đợc dung dịch A cĩ khối lợng riêng (D = 1,446g/ml). Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Đáp số:

- Dung dịch A gồm Fe(NO3)2 0,1 mol và Fe(NO3)3 0,1 mol.

- Nồng độ mol/l của các chất là: CM(Fe(NO3)2) = CM(Fe(NO3)3) = 0,5M

Bài 3: Cho 500ml dung dịch A gồm BaCl2 và MgCl2 phản ứng với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M d, thu đợc 11,65g kết tủa. Đem phần dung dịch cơ cạn thu đợc 16,77g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l các chất trong dung dịch.

Hớng dẫn:

Phản ứng của dung dịch A với dung dịch Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + 2NaCl

0,05 0,05 0,05 0,1 mol

Theo (1) số mol BaCl2 trơng dd A là 0,05 mol và số mol NaCl = 0,1 mol. Số mol Na2SO4 cịn d là 0,06 – 0,05 = 0,01 mol Số mol MgCl2 = 95 5 , 58 . 1 , 0 142 . 01 , 0 77 , 16 − − = 0,1 mol.

Vậy trong 500ml dd A cĩ 0,05 mol BaCl2 và 0,1 mol MgCl2. ---> Nồng độ của BaCl2 = 0,1M và nồng độ của MgCl2 = 0,2M.

Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 d, thu đợc 57,34g kết tủa. Tìm cơng thức của NaX, NaY và tính thành phần % theo khối lợng của mỗi muối.

Hớng dẫn;

* TH1: X là Flo(F) --> Y là Cl. Vậy kết tủa là AgCl. Hỗn hợp 2 muối cần tìm là NaF và NaCl

PTHH: NaCl + AgNO3 ---> AgCl + NaNO3

Theo PT (1) thì nNaCl = nAgCl = 0,4 mol ---> %NaCl = 73,49% và %NaF = 26,51%. * TH2: X khơng phải là Flo(F).

Gọi NaX là cơng thức đại diện cho 2 muối.

PTHH: NaX + AgNO3 ---> AgX + NaNO3 (23 + X ) (108 + X )

31,84g 57,34g Theo PT(2) ta cĩ: 2331,84+X = 10857,+34X ---> X = 83,13

Vậy hỗn hợp 2 muối cần tìm là NaBr và NaI ---> %NaBr = 90,58% và %NaI = 9,42% Bài 5: Dung dịch A chứa 7,2g XSO4 và Y2(SO4)3. Cho dung dịch Pb(NO3)2 tác dụng với dung dịch A (vừa đủ), thu đợc 15,15g kết tủa và dung dịch B.

a/ Xác định khối lợng muối cĩ trong dung dịch B.

b/ Tính X, Y biết tỉ lệ số mol XSO4 và Y2(SO4)3 trong dung dịch A là 2 : 1 và tỉ lệ khối lợng mol nguyên tử của X và Y là 8 : 7.

Hớng dẫn: PTHH xảy ra:

XSO4 + Pb(NO3)2 ---> PbSO4 + X(NO3)2 x x x mol Y2(SO4)3 + 3Pb(NO3)2 ---> 3PbSO4 + 2Y(NO3)3 y 3y 2y Theo PT (1, 2) và đề cho ta cĩ:

mhh muối = (X+96)x + (2Y+3.96)y = 7,2 (I) ---> X.x + 2Y.y = 2,4

Tổng khối lợng kết tủa là 15,15g --> Số mol PbSO4 = x + 3y = 15,15/303 = 0,05 mol Giải hệ ta đợc: mmuối trong dd B = 8,6g

(cĩ thể áp dụng định luật bảo tồn khối lợng) Theo đề ra và kết quả của câu a ta cĩ:

x : y = 2 : 1 X : Y = 8 : 7 x + 3y = 0,05 X.x + 2.Y.y = 2,4 ---> X là Cu và Y là Fe

Vậy 2 muối cần tìm là CuSO4 và Fe2(SO4)3.

Bài 6: Cĩ 1 lit dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch trên. Sau khi các phản ứng kết thúc thu đợc 39,7g kết tủa A và dung dịch B.

a/ Chứng minh muối cacbonat cịn d.

b/ Tính thành phần % theo khối lợng các chất trong A.

c/ Cho dung dịch HCl d vào dung dịch B. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch và nung chất rắn cịn lại tới khối lợng khơng đổi thu đợc rắn X. Tính thành phần % theo khối lợng rắn X.

Hớng dẫn:

Để chứng minh muối cacbonat d, ta chứng minh mmuối phản ứng < mmuối ban đầu Ta cĩ: Số mol Na2CO3 = 0,1 mol và số mol (NH4)2CO3 = 0,25 mol. Tổng số mol CO3 ban đầu = 0,35 mol

Phản ứng tạo kết tủa:

BaCl2 + CO3 ----> BaCO3 + 2Cl CaCl2 + CO3 ---> CaCO3 + 2Cl

Theo PTHH ta thấy: Tổng số mol CO3 phản ứng = (43 – 39,7) : 11 = 0,3 mol. Vậy số mol CO3 phản ứng < số mol CO3 ban đầu.---> số mol CO3 d

b/ Vì CO3 d nên 2 muối CaCl2 và BaCl2 phản ứng hết. mmuối kết tủa = 197x + 100y = 39,7

Tổng số mol Cl phản ứng = x + y = 0,3 ----> x = 0,1 và y = 0,2

Kết tủa A cĩ thành phần: %BaCO3 = 49,62% và %CaCO3 = 50,38% c/ Chất rắn X chỉ cĩ NaCl. ---> %NaCl = 100%.

Chuyên đề 11:

Một phần của tài liệu Chuyên đề BDHSG Hoa THCS (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w