- Chi phí nhợng bán TSCĐ: 3.291.000 (ba triệu hai chin mơi mốt nghìn đồng chẵn)
- Giá trị thu hồi: 285.966.000 ( hai năm mơi tám triệu chín trăm sáu mơi mốt nghìn đồng chẵn)
Đã ghi giảm (sổ) thẻ TSCĐ ngày 10/02/2002
Ngày 10/02/2002
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng
(ký, họ tên đóng dấu) (ký, họ tên)
1. Sau khi xong mọi thủ tục kế toán TSCĐ mở sổ ghi giảm TSCĐ. Bút toán 1:
Nợ TK 415: 82.971.000 Nợ TK 811:289.257.000 Có TK 211: 372.288.000 Bút toán 2: Nợ TK 111: 285.966.000 Có TK 711: 285.966.000 Bút toán 3: Nợ TK 811: 3.291.000 Có TK 111:3.291.000 2. Giảm TSCĐ do thanh lý. a. Nợ TK 214: Giá trị hao mòn Nợ TK 811: Chi phí khác
Có TK 211 hoặc 213: Nguyên giá
b. Phản ánh các phát sinh thực tế khi thanh lý TSCĐ. Nợ TK 811: chi phí khác
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 152, 153...
c. Phản ánh số thu về thanh lý TSCĐ.
Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, Tiền gửi NH Nợ TK 152,153...
Có TK 711: Thu nhập khác
Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.(nếu có) d. Kết qủa thanh lý TSCĐ đợc hạch toán vào thu nhập khác.
- Kết chuyển chi phí thanh lý và nhợng bán TSCĐ Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh Có TK 811: Chi phí khác
- Kết chuyển số thu và thanh lý nhợng bán lớn hơn chi phí. Nợ TK 711: Thu nhập khác
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
- Khi số thu về thanh lý nhợng bán lớn hơn chi chí. Nợ TK 911: Xác định kể quả kinh doanh Có TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
Nợ TK 412: Số chênh lệch thu lớn hơn chi Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Cùng với việc thanh lý TSCĐ, công ty tiến hành lập biên bản thanh lý. Thực tế ngày 25/03/02 Công ty đã thanh lý nhà sản xuất 24 gian với nguyên giá 37.356.336 đ.
Công ty đã lập bảng kê chi tiết xin thanh lý nh sau:
Bảng kê chi tiết xin thanh lý TSCĐ Công Ty May XK-TB
Tên
TSCĐ Năm SD S(m
2) Nguyên giá Khấu hao Giá trị còn lại Nguồn vốn Nhà SX
24 gian 1993 432 37.356.336 24.149.436 11.206.900 ngân sách Sau đó Công Ty tiến hành lập biên bản Thanh Lý.
Đơn vị: Công ty may xuất khẩu TB Mẫu số:05- TSCĐ
Địa chỉ: Quang trung Thị xã TB– Ban hành kèm theo quyết định số 1141-TC-QN-CQ-KH
Ngày01/11/1995 Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 24/03/2002 Số 20/CTM Nợ TK: 214 Có TK: 211
Căn cứ và chế độ quản lý. Sử dụng và trích khấu hao TSCĐ (ban hành theo QĐ số 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trởng Bộ TC). Mục 2 điều 10 cho phép các daonh nghiệp đợc chủ động nhợng bán thanh lý để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Chủ động thanh lý những TSCĐ đã lạc hậu hoặc h hỏng không có khả năng phục hồi.
Ban thanh lý TSCĐ gồm có
Ông : Đỗ Xuân Ngọc Phó giám đốc - Chủ tịch công đoàn
Bà : Ngô Lan Anh Kế toán trởng
Ông : Nguyễn Hoàng Phó phòng TCHC- Phụ trách thiết kế
Bà : Đào Thị Hạnh Kế toán TSCĐ
Tiến hành thanh lý TSCĐ gồm có: - Tên TSCĐ : Nhà SX 24 gian - Diện tích : 432 m2
- Năm đằ vào sử dụng 1973
- Giá trị TSCĐ: Nguyên giá 37.356.333 (đ) - Hao mòn : 26.148.436(đ)
- Nguồn vốn : Ngân sách cấp Hiện trạng công trình
- Công trình xây dựng vào năm 1983 đã sử dụng đợc 29 năm do vậy đã hết tuổi thọ.
- Trong thời gian sử dụng quá nhiều lần sửa chữa, tận dụng đến mức tối u.
- Hiện nay công trình hệ thống kèo mọt, gãy, mái biến dạng, tờng rạn nứt.
- Công trình không đảm bảo an toàn, nguy cơ sụp đổ có thể xảy ra. Biên bán thanh lý: Xin bán để thu hồi vốn
Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Ban thanh lý quyết định cho thanh lý nhà sản xuất 24 gian (phân xơng may cũ) với giá trị ớc tính 6.150.000.
Ngày 25/03/2002
Trởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
Kết quả thanh lý
+ Chi phí thanh lý: 0 đồng
+ Giá trị ớc tính thu hồi 6.150.000 ( sáu triệu một trăm năm mơi ngàn đồng)
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng
(Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
Sau khi công việc thanh lý đã báo cáo các bên tham gia mua thanh lý đến phòng kế toán làm thủ tục nộp tiền và mang TSCĐ ra khỏi công ty. Kế toán TSCĐ trên cơ sở biên bản thanh lý TSCĐ ghi giảm TSCĐ vào sổ TSCĐ và đồng thời ghi sổ định khoản sau. - Nợ TK 214: 26.149.436(đ) Nợ TK 811: 11.206.900(đ) Có TK 211: 37.356.336(đ) - Nợ TK 1111: 6.15.000(đ) Có TK 711: 6.150.000 (đ)
Trích sổ theo dõi TSCĐ theo đối tợng sử dụng.
Công ty hạch toán và sử dụng nhật ký chứng từ số 9 , nhật ký gồm 3 phần
- Ghi có TK 211Ghi nợ TK
- Ghi có TK 212 ghi nợ TK
- Ghi có TK 213 ghi nợ TK
- 10/2/00 : nhợng bán 64 may 1 kim với tổng nguyên giá : 372.228.000 Khấu hao : 82.971.000
Giá trị còn lại :269.257.000
Kế toán điền khoản ghi giảm TSCĐ trong sổ TSCĐ Nợ TK 214 : 82.971.000
Nợ TK 811 : 289.257.000 Có TK 211 : 372.228.000
- 25/3/02 : Thanh lý 1 nhà sản xuất ( nhà may cũ ) với Tổng nguyên giá: 37.356.336 Khấu hao : 26.149.436 Giá trị còn lại: 11.206.900 Kế toán ĐK: Nợ TK 214 : 26.149.436 Nợ TK811 :11.206.900
Sau khi tất cả các thủ tục về thanh lý nhợng bán
Căn cứ vào biên bản thanh lý nhợng bán kế toán vào nhật ký chứng từ số 9 Công ty May xuất khẩu Thái Bình
Cuối tháng hoặc quý từ nhật ký chứng từ số 9 số cộng của TK211 đợc chuyển vào cột phát sinh có của sổ cái TK 211- TSCĐ
Đơn vị Công ty May xuất khẩu Thái Bình Sổ cái
Tài khoản 211 – TSCĐ
Số d đầu năm
Nợ 20.500.000.000 Có
Ghi có TK này đối ứng nợ TK Quý I - Cộng
Tổng phát sinh nợ 971.814.000 Tổng phát sinh có 409.584.336 D cuối quý Nợ Có 21.062.230.654 Ngời lập Kế toán trởng ( Ký, họ tên) (Ký , họ tên ) 2) Trờng hợp giảm TSCĐ phúc lợi Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn
Nợ TK 4313 :Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ ( Giá trị còn lại ) Có TK 211 : Nguyên giá
3) TSCĐ giảm phát hiện khi kiểm kê thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể căn cứ vào quyết định sử lý của cấp có thẩm quyền để ghi sổ
a. Tài sản thiếu cha rõ nguyên nhân. Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ
Nợ TK 1381: Tài sản thừa chờ xử lý Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá) b. trờng hợp xác định rõ nguyên nhân.
Nợ TK 241: Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Nợ TK 1388: Phải thu khác (giá trị còn lại bắt bồi thờng)
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh (Giảm nguồn vốn kinh doanh) Nợ TK 811: chi phí khác (tăng chi phí khác)
Có TK 211: TSCĐ hữu hình (nguyên giá) Hạch toán khấu hao TSCĐ.
Hiện nay TSCĐ trong các DN đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đ- ờng thẳng, theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào NG thời gian sử dụng để xác định vào NG mức trích khấu hao hàng năm cho từng loại TSCĐ trên cơ sở đó tính khấu hao trung bình hàng tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo công thức sau.
Mức trích khấu hao trung
bình hàng năm của TSCĐ =
Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sủ dụng Mức trích khấu hao
tháng của TSCĐ =
Mức trích khấu hao trunh bình hàng năm của TSCĐ 12 tháng
Sau khi tính đợc khấu hao của từng TSCĐ kế toán phải tập hợp lại theo từng bộ phận sử dụng của TSCĐ và tập hợp mức khấu hao chung cho toàn doanh nghiệp.
Việc trích khấu hao hàng tháng đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng: Số trích khấu hao trích trong tháng này = Số khấu hao TSCĐ trích tháng trớc + Số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng - Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng
Trơng hợp có sự thay đổi NG TSCĐ từ đó DN cần thiết phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ theo công thức.
Mức trích khấu hao trung bình
TSCĐ =
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ
T/g Xác định lại (thời gian sử dụng còn lại của (SCĐ) Mức trích khấu hao
cho cuối cùng = NG TSCĐ -
Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ năm cuối cùng
Tại Công Ty May XK-TB với giá trị của tổng TSCĐ là hơn 6 tỷ đồng, theo nguyên giá, trong đó bao gồm nhiều loại khác nhau. TSCĐ của Công Ty đợc phân loại theo nguồn hình thành khi trích khấu hao TSCĐ đợc tập hợp theo bộ phận sản xuất để phân bổ chi phí vào các bộ phận.
Với mỗi nhóm TSCĐ khác nhau thì có tỷ lệ khấu hao khác nhau, theo quy đinh của nhà nớc. Công Ty áp dụng phơng pháp khấu hao hàng tháng.
Với cơ cấu của mình, Công Ty đã áp dụng cách tính khấu hao trên là đối tợng thích hợp, phù hợp với khả năng của Công Ty. Đồng thời phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, giúp dự toán đợc chi phí trong tháng. điều này giúp Công Ty đối phó đợc những khó khăn.
TSCĐ của Công Ty đợc sử dụng theo từng phân xởng, tổ chức sản xuất và các bộ phận khác nhau. Việc tình khấu hao chính xác đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
việc lắm bắt đợc tình hình giá trị còn lại của TSCĐ, để để từ đó thông tin kịp thời cho ban lãnh đạo có kế hoạch nâng cấp, đầu t vào những bộ phận câng thiết. Đồng thời sửa chữa, thanh lý hoặc nhợng bán những tài sản không cần dùng, nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
+ Mức khấu hao tăng trong quý. Máy dập len:
Mức khấu hao phải
trích trong quý này = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao4 quý
= 76.500.000 x 17.5%
4 = 3.346.876
- Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ. Mức khấu hao phải trích trong quý này =
88.947.000 x 17.5%
4 = 3.891.431
- Máy 2 kim di động.
Mức khấu hao phải trích trong quý này =
282.048.000 x 17.5% =
4 11.467.496
- Máy đính cúc.
Mức khấu hao phải trích trong quý này =
88.947.000 x 17.5%
4 = 3.891.431
- Máy ép.
Mức khấu hao phải trích trong quý này =
13.344.000 x 17.5%
4 = 717.631
- Nhà xe đạp.
Mức khấu hao phải trích trong quý này =
99.710.000 x 17.5%
4 = 1.246.375
+ Mức khấu hao giảm.
- Nhợng bán 64 máy 1 kim mức khấu hao phải =
372.228.000 x 17.5%
4 = 16.284.975
+ Trích trong quý này.
- Thanh lý một nhà sản xuất mức khấu hao phải trích =
37.356.336 x 17,5%
4 = 466.954
Theo chế độ kế toán hiện hành với đặc điểm của Công Ty, để thống nhất đợc số liệu tài khoản phù hợp với việc tổng hợp báo cáo quyết toán Công Ty tập hợp chí phí
vào TK: 627 và TK: 642 kế toán khấu hao TSCĐ của Công Ty May XK-TB tính và trích khấu hao hàng (tháng, quý) theo nguyên giá với tỷ lệ khấu hao tơng ứng.
* Kế toán đánh giá lại TS.
Việc đánh giá lại tài sản chủ yếu đợc tiến hành khi có quyết định của nhà nớc khi đánh giá lại tài sản DN phải tiến hành kiểm kê để xác định NG với giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ theo NG để điều chỉnh tăng hoặc giảm giá trị hao mòn làm căn cứ ghi sổ kế toán.
- Đánh giá lại tài sản theo quyết định của nhà nớc.
1. Khi có quyết đinh đánh giá lại tài sản kế toán căn cứ vào biên bản để ghi sổ. a. Điều chỉnh phần NG TSCĐ tăng.
Nợ TK 211: TSCĐ hu hình (chênh lệch NG mới lớn hơn NG cũ)
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS (chênh lệch NG mới lớn hơn NG cũ)
b. Đối với TSCĐ đang sử dụng khi điều chỉnh tăng NG đồng thồ cũng điều chỉnh tăng giá trị hao mòn.
Nợ TK 421: Chênh lệch đánh giá lại TS. Có TK 214: Hao mòn TSCĐ.
2. trờng hợp nguyên giá TSCĐ mới nhỏ hơn NG cũ. a. Điều chỉnh giảm NG TSCĐ.
Nợ TK 421: Chênh lệch đánh giá lại TS (NG mới nhỏ hơn NG cũ) Có TK 211: TSCĐ hữu hình (NG mới nhỏ hơn NG cũ)
b. Đồng thời điều chỉnh giảm giá trị hao mòn. Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Có TK 412: Chênh lệch đánh gía lại TS.
Phần III:
Một số ý kiến đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện
công tác kế toán TSCĐ ở Công Ty May XK-TB III.1. Đánh giá chung về công tác quản lý vào hạch toán TSCĐ.
Qua quá trình thực tập tại Công Ty May XK-TB bằng kiến thức ghi nhận trong thời gian thực tập cùng với sự giúp đỡ của phòng kế toán công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại Công Ty có những u điểm sau.
+ Phần tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý.
Bộ máy quản lý của Công Ty gọn nhẹ, hợp lý với xu thế chung là giảm bớt các bộ phận gián tiếp gây ra mật thời gian không cần thiết. Công Ty đã tăng cờng các bộ phận trực tiếp phục vụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, thích hợp với kinh tế thị trờng.
Cán bộ, công nhân viên trong Công Ty đều năng đông, sáng tạo, gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của mình với hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận động viên kịp thời nhng ngời có tinh thân trách nhiêm cao.
+ Phần hạch toán chung.
Sổ sách, chứng từ kế toán hợp lệ, đầy đủ rõ ràng cũng nh các chơng trình phần mền kế toán đợc áp dụng và thay đổi phù hợp với các công việc. Với đặc thù là doanh nghiệp SX gia công. Hàng xuất khẩu cho nhiều khách hàng, có những đơn đặt hàng lớn. Công Ty đã vận dung hợp lý hình thức sổ nhật ký – chứng từ. Xây dựng một hệ thống sổ sách đầy đủ theo đúng chế độ, với cách ghi chép rõ ràng, thuận tiện cho công việc kiểm tra, theo dỡi. Các số liệu hạch toán tổng hợp đáp ứng đợc đúng, chính xác, kịp thời quản lý.
+ Phần hạch toán TSCĐ.
Các công văn, giấy tờ văn bản, biên bản trong bộ hồ so của TSCĐ tại công ty rất rõ ràng, hợp lý theo đúng quy định của Bộ TC ban hành. Phần hạch toán chi tiết TSCĐ qua hệ thống sổ sách phù hợp với yêu cầu quản lý TSCĐ cho việc theo dõi tình hình tăng giảm cũng nh việc sửa chữa tính khấu hao đợc chính xác.
Những u điểm và thế mạnh trông tổ chức kế toán đã giúp cho công tác kế toán đáp ứng tốt các yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của Công Ty, đảm bảo cho Công Ty tồn tại và phát triển trong cơ chế thi trờng hiện nay.
Bên cạnh những u điểm trên Công Ty còn có một số tồn tại cần phải khác phục không ngừng củng cố và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán để nó thực sự trở thành công cụ quản lý.
TSCĐ của Công Ty cha đợc đầu t liên tục phù hợp, cha trang bị máy móc thiết bị hiện đại để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh thị trờng.
TSCĐ đợc phân loại theo nguồn hình thành nhiều khi gây kho dễ cho việc quản lý. Theo em ngoài việc phân loại theo nguồn hình thành, Công Ty nên phân loại thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình, để tiện cho công việc quản lý và theo dõi.
Để khác phục những nhợc điểm, phát huy những thế mạnh nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Của Công Ty cần phải đổi mới tổ chức hạch toán TSCĐ làm cho công tác hạch toán TSCĐ đáp ứng hơn nữa nhu cầu quản hoạt động kinh doanh của Công Ty trong cơ chế thị trờng hiện nay.