- Âm mưu: Tiếp tục thực hiện chớnh sỏch dựng “người việt trị người Việt”, tận dụng triệt để
b. kiến thức mở rộn g nâng cao
1. Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ và Nhiệm vụ của cỏch mạng mỗi miền:
* Tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:
+ Phỏ phỏ hoại Hiệp định, Mĩ tỡm cỏch nhảy vào thế Phỏp ở miền Nam, thành lập chớnh quyền tay sai Ngụ Đỡnh Diệm với õm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quõn sự của Mĩ ở Đụng Dương và Đụng Nam Á.
Như vậy, đất nước tậm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị - xó hội khỏc nhau.
* Nhiệm vụ tiếp theo của cỏch mạng mỗi miền:
+ Miền Bắc: tiến hành xõy dựng CNXH, làm hậu phương cho CMMN.
+ Miền Nam: đấu tranh đũi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, tự do, dõn chủ, hoà bỡnh...
+ Nhiệm vụ chung: xõy dựng miền Bắc vững mạnh, đấu tranh đũi hoà bỡnh, độc lập, dõn chủ trong cả nước, tiến tới tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước.
2. Điểm giống và khác nhau giữam hai chiến lợc ''Chiến tranh cục bộ'' và "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam.
- Giống nhau:
+ Đều là chiến tranh xâm lợc thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
+ Đều thực hiện âm mu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam. - Khác nhau:
+ Quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, còn "Chiến tranh cục bộ" mở rộng ra cả hai miền Nam - Bắc.
+ Tính chất: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lợng tham chiến, vũ khí, hoả lực, phơng tiện chiến tranh.
+ "Chiến tranh đặc biệt đợc tiến hành bằng quân đội tay sai dới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phơng tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mu đồ cơ bản là ''Dùng ng- ời Việt đánh ngời Việt'', ''Thay màu ra cho xác chết''. Chúng mở nhiều cuộc hành quân càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam. Chúng coi ''ấp chiến lợc" là ''quốc sách'' nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là ''tát nớc bắt cá''.
+ "Chiến tranh cục bộ", mục tiêu là vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc. Lực lợng tham chiến đông, gồm cả Mĩ, quân đội đồng minh, quân đội Sài Gòn, trong đó quân Mĩ đóng vai trò chủ yếu và không ngừng tăng lên về số lợng và trang bị. Chúng sử dụng cả vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh cả trên bộ, trên không, trên không, trên bộ, trên biển, tốc độ nhanh và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm tìm diệt và bình định vào đất thánh Việt cộng.
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP
- Mục 1 - phần kiến thức trọng tõm.
8. Thế nào là ''Chiến tranh đặc biệt''? ''Chiến tranh đặc biệt'' được Mĩ thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết õm mưu và thủ đoạn của Mĩ?
- Phần a, b mục 2 - phần kiến thức trọng tõm.
9. Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lợc ''Chiến tranh đặc biệt'' nh thế nào? - Phần c, d mục 2 - phần kiến thức trọng tõm.
10. Thế nào là ''Chiến tranh cục bộ''? ''Chiến tranh cục bộ'' được Mĩ thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết õm mưu và thủ đoạn của Mĩ?
- Phần a, b mục 3 - phần kiến thức trọng tõm.
11. Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lợc ''Chiến tranh cục bộ'' nh thế nào? - Phần c, d mục 3 - phần kiến thức trọng tõm.
12. Thế nào là ''Việt Nam hoá chiến tranh''? ''Việt Nam hoá chiến tranh'' được Mĩ thực hiện trong bối cảnh lịch sử nào? Cho biết õm mưu và thủ đoạn của Mĩ?
- Phần a, b mục 4- phần kiến thức trọng tõm.
13. Quõn dõn miền Nam đấu tranh chống chiến lợc ''Việt Nam hoá chiến tranh'' nh thế nào? - Phần c, d mục 4 - phần kiến thức trọng tõm.
14. Cho biết chủ trơng và kế hoạch giải phóng miền Nam? - Phần a mục 5 - phần kiến thức trọng tõm.
15. Nêu những diễn biến chính của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975? - Nêu sơ qua mục a. Nêu toàn bộ mục b - phần kiến thức trọng tõm.
16. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc? ---
Chủ đề 6 Việt Nam thời kì đổi mới