−4 (F) Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây sớm pha

Một phần của tài liệu de thi vat ly 12 (Trang 42 - 45)

C. C1 và C2 nhận

10 −4 (F) Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây sớm pha

(F). Điều chỉnh R sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây sớm pha

2

π

so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa biến trở và tụ điện, khi đó giá trị của R là:

A. 150Ω B. 85Ω C. 100Ω D. 200Ω

Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần R=25Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=π

1

H. Để điện áp hai đầu mạch trễ pha

4

π

so với điện áp giữa hai đầu điện trở thì điện dung của tụ điện phải là A. π 10−4 F B. π 4 10−4 F C. 2π 1 F D. µ π 80 F Câu 38: Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ điện năng khi đó mạch đó

A. Có cộng hưởng điện B. Có một cuộn dây nối tiếp

với tụ điện

Câu 39: Mạch nối tiếp RLC, mắc vào điện áp xoau chiều có điện áp hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được. Lúc đầu tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng tần số thì công suất của mạch thay đổi như thế nào?

A. Luôn tăng. B. Tăng sau đó giảm. C. Giảm sau đó tăng. D. Luôn giảm.

Câu 40: Chọn phát biểu sai: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh bằng cách lựa chọn các thông số trong mạch thích hợp ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu:

A. Cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. D. Điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 41: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100π t +

4

π

)(V). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và hai bàn tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:

A. ud = 200 2cos(100πt + 4 3π )(V). B. ud = 200cos(100πt + 4 π )(V) C. ud = 100 2cos(100πt + 4 3π )(V). D. ud = 100 2cos(100πt + 2 π)(V)

Câu 42: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha

65π 5π

so với điện áp giữa hai bán tụ thì: A. Mạch có cộng hưởng điện. B. Mạch có tính trở kháng. C. Mạch có tính cảm kháng. D. Mạch có tính dung kháng.

Câu 43: Cho mạch điện gồm điện trở thuẩn R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =

π 3 4 , 0

(H) và tụ điện có điện dung C = 3 4

10 3

π

(F). Đoạn mạch được mắc vào mottj nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π(rad/s) đến 150π(rad/s) cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch:

A. Tăng rồi sau đó giảm. B. Tăng liên tục.

C. Giảm sau đó rồi tăng. D. Giảm liên tục.

Câu 44: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=I0cos(100 2 π

πt− )A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm A. s 500 1 và 500 3 s B. s 300 1 và 300 2 s C. s 600 1 và 600 5 s D. s 400 2 và 400 1 s

Câu 45: Đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều chứa một hộp X một hiệu điện thế có biểu thức u=120

2100 100 cos(

biểu thức i=12cos(100 4 π

πt+ )(A). Biết hộp X chỉ có 2 trong 3 phần tử R, L, C ghép nối tiếp( cuộn dây thuần cảm). Hộp X chứa các phần tử nào sau đây?

A. R và L với R=ZL=5 2 Ω B. L và C với ZL=ZC=10Ω

C. R và L với R=ZC=10Ω D. R và L với R=ZL=10Ω

Câu 46: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100Ω, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=200 )

2100 100 cos(

2 πt−π V. Thay đổi

điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Gía trị cực đại đó bằng

A. 10 2V B. 200 2V C. 50 2V D. 200V

Câu 47: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là UL, UC, U. Biết UL=UC 2 và U=UC. Nhận xét nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?

A. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hia đầu đoạn mạch

B. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. Do UL > UC nên ZL > ZC và trong mạch không thể thực hiện được cộng hưởng D. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch cuông pha với

điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Câu 48: Xét một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp( C và L luôn không đổi). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ban đầu, nếu cảm kháng lớn hơn dung kháng thì tổng trở của mạch luôn giảm nếu tần số dòng điện giảm

B. Luôn có hai giá trị phân biệt của tần số dòng điện ứng với một giá trị khác không của tổng trở

C. Điện áp giữa hai đầu mạch và dòng điện trong mạch luôn vuông pha khi tổng trở của mạch khác không

D. Nếu mạch có tính dung kháng thì điện áp giữa hia đầu mạch và hai đầu cuộn dây ngược pha

Câu 49: Một khung dây quay đều trong từ trường Bvuông góc với trục quay của khung với tốc độ n= 1800 vòng/phút. Tại thời điểm t=0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của công suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:

A. e=60cos(30t+ 3 π )(V) B. e=6,6 6 30 cos( π π π t − )(V) C. e= 0,6 3 60 cos( π π π t− )(V) D.e=0,6 6 60 cos( π π π t+ )(V)

Câu 50: Chọn ý sai? Khi có cộng hưởng điện trong mạch điện xoay chiều LRC nối tiếp( cuộn dây thuần cảm) thì

A. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha 2

π

B. Điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hia đầu cuộn dây bằng nhau tại cùng một thời điểm

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị lớn nhất

D. Điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ( 2009 – 2010 ) MÔN VẬT LÝ LỚP 12

Thời gian : 60 phút

Câu 1: Đặt điện áp vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây chỉ có độ tự cảm L và tụ điện C. Thay đổi f, mạch tiêu thụ công suất lớn nhất khi.

C. Tần số f= B. cùng pha với i.C . Hệ số công suất mạch bằng 0.707 D. vuông pha với u.

Một phần của tài liệu de thi vat ly 12 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w