Đặc điểm xã hội:

Một phần của tài liệu giao an dia 8 cuc chuan theo chuan kien thuc (Trang 45 - 47)

Nét tương đồng Nét khác biệt

- Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc - Trong phong tục tập quán sinh hoạt.và sản xuất - Mỗi dân tộc có thể chế chính trị khác nhau. - Có những nét văn hóa đặc sắc riêng của từng

giải phóng dân tộc giành độc lập. Trong phong tục tập quán sinh hoạt sản xuất: Trồng lúa nước, chăn nuôi trâu bò lấy sức kéo. Gạo là lương thực chính. Có những lễ hội, những làn điệu dân ca, cư trú thành bản làng…

+ Nét khác biệt: Cách ăn mặc, tập quán văn hóa riêng của từng dân tộc (văn hóa cồng chiêng có những cách đánh và điệu múa riêng), tín ngưỡng riêng….

? Với những đặc điểm dân cư xã hội trên có những thuận lợi khó khăn gì trong sự hợp tác toàn diện? - HS đọc kết luận sgk/53. - Trong quan hệ hợp tác toàn diện. dân tộc. - Tín ngưỡng khác nhau. - Thuận lợi:

+ Dân cư đông: Có nguồn lao dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Đa dạng về văn hóa: Hợp tác phát triển du lịch

+ Có những nét tương đồng dễ hòa hợp trong sự hợp tác toàn diện

- Khó khăn:

+ Sự khác biệt về ngôn ngữ: khó khăn trong giao tiếp.

+ Có sự phát triển chênh lệch về kinh tế.

* Kết luận: sgk/53.

4) Đánh giá:

1) Dựa hình 6.1 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á?

2) Đặc điểm dân số và sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi - khó khăn gì cho sự hợp tác giưa các nước?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/53 - Làm bài tập 15 bản đồ thực hành - Nghiên cứu bài 16.

S: 2/1/2009 Tiết 20G: 8/1 G: 8/1

Bài 16 : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I) Mục tiêu: HS cần nắm

1) Kiến thức:

- Nắm được các nước Đông Nam Á có sự phát triển kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc.Nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính. Tuy nhiên ở 1 số nước công nghiệp đang trở thành ngành kinh tế quan trọng

- Giải thíchđược các đặc điểm kinh tế của Đông Nam Á do có thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nên kinh tế bị tác động từ bên ngoài , phát triển kinh tế nhưng chưa chú trọng đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP

2) Kỹ năng:

- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam á.

- Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các nước Đông Nam á.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

1) Hãy cho biết những nét tương đồng và những nét khác biệt về dân cư xã hội của các nước Đông Nam á? Điều đó có thuận lợi, khó khăn gì trong sự hợp tác giữa các nước trong khu vực?

2) Xác định vị trí và đọc tên Thủ đô của 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam á.

Theo em quốc gia nào có kinh tế phát triển nhất trong khu vực? (Xin-ga-po là nước có kinh tế phát triển nhất khu vực được xếp vào nhóm NIC, là 1 trong 10 quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất trên thế giới) Các quốc gia khác có kinh tế phát triển như thế nào? = Bài 16.

3) Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Nhóm

Dựa vào bảng 16.1 :

1) Hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực giai đoạn 1990-1996,

2) Hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1998-2000 và so sánh với tăng trưởng bình quân của thế giới (3%).

3) Qua phân tích bảng số liệu + thông tin sgk em có nhận xét gì về tình tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á? Điều đó ảnh hưởng gì tới môi

trường?

- HS báo cáo - nhận xét - bổ xung + Khủng hoảng tài chính năm 1997 ở TháiLan  ảnh hưởng tới các nước khác trong khu vực. VN ít bị ảnh hưởng do kinh tế còn chậm phát triển, chưa mở rộng quan hệ kinh tế với các quốc gia bên ngoài.

+ Kinh tế các nước ĐNA phát triển nhanh do có nguồn : Nhân công rẻ, tài

I) Nền kinh tế của các nước Đông Nam á

Một phần của tài liệu giao an dia 8 cuc chuan theo chuan kien thuc (Trang 45 - 47)