- Gọi Nd số điểm rơi giảm thế năng; Gọi Nf số kính lưu;
1. Lược đồ liín hệ về pha của mẫu đất:
Lược đồ (diagram) câc liín hệ về pha của mẫu đất sau đđy giúp lập được cơng thức tính lún Độ lún – Câc thơng số liín quan
Biến dạng của nền đất
Hình 4.1: lược đồ câc mối quan hệ về pha, câc ký hiệu viết bín trâi vă phải khơng được lẫn lộn
Tĩm lại quâ trình chuyển từ tải trọng tâc động lín nước trong lỗ rỗng sang cho sườn cđùu trúc của hạt đất chịu vă sự nĩn dần tương ứng được gọi lă cố kết. Cố kết lă đặc trưng cơ bản về tính nĩn của đất dính cĩ hệ số rỗng lớn.
1.1Đặc trưng cơ bản của tính nĩn :
a. Đường cong âp lực nĩn ~ hệ số rỗng e :
Đường cong LÕM Đường cong LỒI
Hình 4.2: Đường cong nĩn lún (Quan hệ giữa hệ số rỗng vă âp lực nĩn)
b. Chỉ số nĩn Cc
c. Hệ số nĩn av (thứ nguyín : [chiều dăi]2/ [Lực] . Thí dụ : cm2 / Niutơn d. Hệ số nĩn thể tích mV
e. Độ cố kết U
1.2 Vấn đề lịch sử ứng suất đối với đất chịu nĩn (sĩt):
1.2.1 Dựa văo lịch sử thănh tạo của đất trầm tích, cĩ 3 loại đất :
a. Đất cố kết bình thường (normally – Consolidated Clay , ký hiệu quốc tế lă NC):
Nếu trị số hiện tại của âp lực phủ phía trín hữu hiệu trong địa tầng lă trị số âp lực tối đa mă trước đĩ trong lịch sử quâ khứ đê từng bị cố kết đến mức âp lực đĩ, thì người ta gọi đất đĩ lă đất cố kết bình thường.
pc ~ po
Khơng cĩ một phương thức tin cậy năo khả dĩ cĩ thể tiín đôn được mối liín hệ ứng suất hữu hiệu tại chỗ với hệ số rỗng.
b. Đất quâ cố kết:
Một loại đất _ Cho đến nay vẫn đúng lă... – đê từng chịu nĩn cố kết dưới trị số
σ ’ Logσ ’ ε ε a= 1 2 2 1 ' ' σ σ − −e e e0 1 1 V V1 ∆h H1 ∆V ∆ε e1
Độ lún – Câc thơng số liín quan
Cc = 1 2 2 1 ' ' σ σ Log Log e e − −
Biến dạng của nền đất
âp lực pc lớn hơn âp lực phủ phía trín hiện nay po , được gọi lă đất quâ cố kết
(hay cịn gọi lă đất đê được nĩn trước, hay nơm na lă đất cố kết trước).
pC > po
Người ta ký hiệu tỷ số âp lực pc/ po lă tỷ số quâ cố kết hay viết tắt lă OCR.
Đất quâ cố kết cĩ thể do những nguyín nhđn sau:
- Aùp lực do trọng lượng lớp phủ phía trín, nay đê dỡ đi (tan băng, giải phĩng tải trọng ...)
- Do những lực dịng thấm vẫn cịn duy trì;
- Do sự dđng lín của mức nước ngầm. c. Đất dưới cố kết:
Đất mới được đắp chưa được cố kết đầy đủ dưới bằng với âp lực phủ phía trín hiện nay; nghĩa lă chưa nĩn tới, tức lă khi cĩ pc < po, cơng trình xđy dựng văo đất năy sẽ gđy sự nĩn thím. Đất nguyín trạng khơng thể cĩ pc < po
Về thực hănh, thường xem đất lă cố kết bình thường để tính độ lún (OCR=1). 1.2.2 Tiín đôn âp lực tiền cố kết :
Phương thức xưa nhất nhưng cũng được dùng nhiều nhất để xâc định âp lực tiền cố kết được đề xuất bởi Casagrande (1936). Câch thức ấy như sau:
Bước 1: Dựng đường cong nĩn ε~logp’ (chú ý trị số năy lă ứng suất nĩn hữu hiệu). Trín đồ thị ấy chọn điểm B lăđiểm bắt đầu cĩ độ
cong trở nín thay đổi rõ rệt nhất. Kẻ đường BL nằm ngang.
Bước 2: Dựng tiếp tuyến tại B, gọi lă đường BT. Xâc định gĩc α lă gĩc hợp bởi đường BL (nằm ngang xâc định ở bước 1) với đường BT.
Bước 3: Dựng đường phđn giâc của gĩc α, gọi lă tia B-alpha
Điểm giao cắt giữa tia năy với tia nối dăi của phần tuyến tính của biểu đồ sẽ lă điểm P. Trị số hoănh độ của điểm P trín đồ thị chính lă âp lực tiền cố kết pC.
Hình 4-3: Phương phâp đồ giải Casagrande để xâc định âp lực tiền cố kết