Tính chất nạ p, xả của cuộn cảm

Một phần của tài liệu Giao trinh mach nguon hoan chinh (Trang 37 - 41)

III. Kỹ thuật lắp mạch từ IV Sửa chữa biến thế.

3. Tính chất nạ p, xả của cuộn cảm

* Cuộn dây nạp năng lương : Khi cho một dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây nạp một năng lượng dưới dạng từ trường được tính theo công thức

W = L.I 2 / 2 W : năng lượng ( June ) W : năng lượng ( June )

I dòng điện.

Thí nghiệm về tính nạp xả của cuộn dây.

Ở thí nghiệm trên : Khi K1 đóng, dòng điện qua cuộn dây tăng dần ( do cuộn dây sinh ra cảm kháng chống lại dòng điện tăng đột ngột ) vì vậy bóng đèn sáng từ từ, khi K1 vừa ngắt và K2 đóng , năng lương nạp trong cuộn dây tạo thành điện áp cảm ứng phóng ngược lại qua bóng đèn làm bóng đèn loé sáng => đó là hiên tượng cuộn dây xả điện.

- Biến áp chính: Cuộn sơ cấp được đấu từ điểm giữa hai đèn công suất và điểm giữa hai tụ lọc nguồn chính nên điện áp thứ cấp được chỉnh lưuthành các mức điện thế: +12V, +5V, +3.3V, -12V, -5V cung cấp cho mainboard và các hoạt động của ổ đĩa. - Kiểm tra các cuộn bị đứt: đặt thang đo đồng hồ VOM(R X 1). Nếu cuộn đứt thì kim chỉ giá trị vô cùng.

- Kiểm tra cuộn chạm: đặt thang đo đồng hồ VOM (Rx 1). Nếu cuộn chạm thì các cuộn thường chạm vỏ nên khi đo đạt kim thường chỉ một giá trị khác.

Các sai hỏng của biến thế/biến áp trên mạch nguồn PC:

Trên mạch nguồn PC có 03 biến thế và 01 biến áp xung chính: 01 tại ngõ ra của mạch nguồn chính; 01 tại ngõ ra của mạch cấp trước; 01 biến áp hồi tiếp; 01 biến áp ngõ ra.

- Chạm cuộn: thường có mùi khét của lớp cách điện dây quấn; đo cuộn với lõi thường chỉ một giá trị nhất định.

- Đứt cuộn: Không có giá trị ra sau khi cấp điện thế tại ngõ vào.

Từ các sai hỏng và vị trí của linh kiện bố trí nên ta có thể xử lý và phát hiện sai hỏng(biến thế/biến áp thường rất khó sai hỏng).

- Không có điện áp tại dây +5VSB. - Không có nguồn ra.

BÀI 3: SỬA CHỮA MẠCH ĐIỀU KHIỂN

MỤC ĐÍCH:

Nắm được nguyên lý hoạt động, kí hiệu, cấu tạo của biến thế/biến áp-mạch tạo xung để từ đó xác định hỏng hóc, thay thế và sửa chữa.

YÊU CẦU:

- Nhận dạng được các loại biến thế/biến áp; sơ đồ chân, cấu tạo hạot động của IC TL494.

- An toàn con người và thiết bị. - Tác phong công nghiệp

I. Các mạch điều khiển. 1. Mạch tạo xung.

1.1 Cấu tạo: là linh kiện tích hợp, gồm 16 chân. Thường có nhãn là TL494.

OSC là IC t o dao đ ng, ngu n Vcc cho IC này là 12V do ngu nạ ộ ồ ồ

c p trấ ước cung c p, IC này ho t đ ng khi có l nh P.ON = 0V , khi ICấ ạ ộ ệ

ho t đ ng s t o ra dao đ ng d ng xung hai chân 1, 2 và đạ ộ ẽ ạ ộ ạ ở ược khu ch đ i qua hai đèn Q3 và Q4 sau đó ghép qua bi n áp đ o phaế ạ ế ả

sang đi u khi n hai đèn công su t ho t đ ng.ề ể ấ ạ ộ

1.2. Ký hiệu:

- Nhiệm vụ của IC xung: là cấp xung điều khiển cho bộ dao động đảo pha cấp hồi tiếp về kích cho bộ công suất kéo đẩy để cấp nguồn ngõ ra.

2. Mạch hồi tiếp.

Một phần của tài liệu Giao trinh mach nguon hoan chinh (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w