Trong trường ợp viờm tử cung cấp nưng cảy mỏu kụng niều tỡ dựng

Một phần của tài liệu Những điều cần biết khi nuôi chó (Trang 108 - 111)

VI. Phũng bệnh

h Trong trường ợp viờm tử cung cấp nưng cảy mỏu kụng niều tỡ dựng

khỏng sinh phối hợp với diethylstilbestrol tiờm bắp cho chú (0,5–2mg/kg thể trọng/lần) hoặc cho uống (dạng viờn) 1mg/ngày dựng liờn tục trong 5 ngày.

- Dựng thuốc trợ sức, trợ lực và nõng cao sức đề khỏng cho cơ thể: dựng dung dịch đường Glucoza 10-20% kết hợp với Vitamin C 5% và thuốc trợ tim. Tiờm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần.

- Trong trường hợp con vật chậm động dục: tiờm oestrogen cho con vật đến khi cú triệu chứng động dục.

Bệnh viờm nội mạc tử cung tăng sinh I. Đặc điểm

- Bệnh thường gặp ở chú cỏi trờn 5 tuổi (do sự loạn chức năng của buồng trứng với sự tăng tiết progesteron gõy ra).

- Thường chất chứa trong tử cung cú cỏc vi khuẩn nhưng ở vài trường hợp cú nhiễm cỏc vi khuẩn sinh mủ, ớt khi gặp thấy B. Coli, nhưng trong niờm mạc tăng sinh cú thể phõn lập ra chỳng.

- Phần lớn bệnh viờm tử cung là do nhiễm trựng cũn bệnh tử cung cú mủ cú nguồn gốc nội tiết tố.

II.Triệu chứng

Triệu chứng xuất hiện sau động dục từ 2 - 8 tuần. Lỳc đầu con vật kộm ăn, sau đú ủ rũ, uống nước và đỏi nhiều. Sau khi uống con vật thường nụn. Lỳc này con vật thở nhanh, thõn nhiệt cú thể tăng lờn nhưng khi bệnh tiến triển thỡ lại tụt xuống và cuối cựng thỡ tụt xuống dưới mức bỡnh thường. Con vật yếu dần và cuối cựng khụng đứng

được. Bụng căng lờn, sờ vào con vật đau đớn. Âm hộ thường sưng lờn, dịch tiết ra cú mựi đặc biệt, dớnh vào lụng quanh õm hộ và đuụi. Trong một số trường hợp con vật bị ỉa chảy kộo dài. Nếu khụng được chăm súc và chữa trị kịp thời con vật suy kiệt rồi chết.

III.Chẩn đoỏn

- Bệnh thường làm tăng bạch cầu ở mức vừa phải đến rất nhiều và cú nhiều tế bào non.

- Sừng tử cung căng lờn, sờ dễ thấy và khi chiếu X quang sẽ thấy tử cung đầy mủ.

- Âm hộ thường sưng lờn, dịch tiết ra cú mựi đặc biệt, dớnh vào lụng quanh õm hộ và đuụi.

- Ngoài những biểu hiện trờn, kết hợp với sự tỡm hiểu bệnh lịch thấy con vật cú hiện tượng chửa giả cho ta kết luận được bệnh.

IV.Điều trị

* Nguyờn tắc điều trị: Nếu chỉ dựng khỏng sinh điều trị đơn thuần thỡ hiệu quả

điều trị khụng cao. Do vậy, thường dựng khỏng sinh phối hợp với Diethylstilbestrol.

* Phỏc đồ điều trị:

- Dựng dung dịch sỏt trựng để rửa tử cung: dựng ống thụng để bơm vào tử cung 5 - 15ml dung dịch Nitrofurazon 0,2%, hoặc dung dịch thuốc tớm 0,1%.

- Dựng khỏng sinh để diệt vi khuẩn: cú thể dựng một trong cỏc loại khỏng sinh sau: Penicillin procain, hoặc Lincosin, hoặc Gentamycin, hoặc Pneumotic, hoặc Kanamycin, hoặc Ampicilin phối hợp với Diethylstilbestrol tiờm bắp cho chú (0,5– 2mg/kg thể trọng/lần) hoặc cho uống (dạng viờn) 1mg/ngày dựng liờn tục trong 5 ngày.

- Bổ sung nước, chất điện giải và trợ sức, cho cơ thể: cú thể dựng một trong cỏc dung dịch sau (dung dịch nước muối sinh lý 0,9%, hoặc dung dịch sinh lý mặn ngọt, hoặc dung dịch Ringerlactat), kết hợp với Vitamin C 5% cựng với thuốc trợ tim. Truyền chậm vào tĩnh mạch.

C h ỳ ý : h ỳ ý :

- Cần đỏnh giỏ mức độ mất nước để truyền dịch, nếu bị mất nước 10% thỡ phải tiếp dịch trong nhiều giờ. Trong thời gian sau, để duy trỡ phải truyền với liều 45 ml/kg thể trọng hàng ngày.

- Cú thể cho khỏng sinh vào trong dung dịch truyền

-Trong trường hợp dựng thuốc, con vật khụng khỏi bệnh thỡ phải tiến hành cắt bỏ tử cung, buồng trứng. Sau khi phẫu thuật phải theo dừi xem con vật để trỏnh hiện tượng nhiễm trựng toàn thõn.

I. Đặc điểm

Hiện tượng chửa giả

Khoảng 60 ngày sau khi động dục, chú cỏi cú triệu chứng chửa và tiết sữa. Hiện tượng này thường xảy ra sau khi động dục lần đầu hay bất kỳ và cú thể tiếp diễn ở lần động dục sau.

II. Triệu chứng

Thời kỡ sau động dục chú biểu hiện: bụng căng lờn nhẹ, tăng sinh tuyến vỳ, nỳm vỳ cú thể cú dịch hoặc tiết sữa, đụi khi cú biến chứng viờm vỳ, tớnh tỡnh chú thay đổi. Một số trường hợp chú cỏi cũn cú hiện tượng làm ổ ở nơi tối, coi một số đồ vật như con của nú. Khi gọi cho ăn chú khụng đến.

Con vật cú thể bị rối loạn tiờu hoỏ, thõn nhiệt tăng cao hoặc hơi thấp hơn bỡnh thường. Tỡm hiểu bệnh lịch, kết hợp với khỏm bụng bằng sờ nắn và nghe tim thai, chiếu X quang, siờu õm xỏc định rừ giữa cú chửa thật hay giả .

III. Điều trị.

- Trường hợp bệnh nhẹ: khụng cần điều trị.

- Dựng hoomon: cú thể dựng Testosterol hoặc oestrogen đặc biệt là

diethylstilbestrol hoặc phối hợp cả 2 cú thể đem lại kết quả. Khụng dựng hoocmon cho chú cỏi giống vỡ chỳng cú thể làm cho bệnh ở nội mạc tử cung cựng xảy ra nặng thờm.

- Trong trường hợp nặng: thỡ cú thể cắt bỏ buồng trứng và tử cung sau khi con vật ngừng tiết sữa hoặc tiết dịch.

Bệnh viờm phế quản cata cấp

(Bronchitis catarrhalis acuta)

I.Đặc điểm

- Quỏ trỡnh viờm xảy ra ở niờm mạc phế quản (ở phế quản hay phế quản nhỏ và đường dẫn đến viờm khớ quản) và khụng ảnh hưởng đến phế nang. Trong trường hợp nặng cú thể lan sang phần nhu mụ phổi.

- Bệnh thường xảy ra khi thời tiết giỏ lạnh hoặc ẩm ướt. Chú con và chú già hay mắc.

-Triệu chứng của bệnh tựy thuộc vào vị trớ viờm ở phế quản. -Tựy theo thời gian viờm mà cú viờm cấp tớnh và viờm món tớnh.

- Quỏ trỡnh viờm làm cho niờm mạc bị xung huyết, tiết dịch đ niờm mạc rất mẫn cảm. Do vậy gia sỳc ho nhiều.

- Dịch viờm đọng lại ở lũng phế quản, làm cho lũng phế quản hẹp. Do vậy, gia sỳc cú hiện tượng khú thở.

Một phần của tài liệu Những điều cần biết khi nuôi chó (Trang 108 - 111)