Quả phát bóng khi bóng hết đờng biên ngang do đối phơng chạm bóng cuối cùng Quả phát bóng vào cầu môn đối phơng bàn thắng đợc công nhận.

Một phần của tài liệu LUẬT TỔNG HỢP CÁC MÔN MỚI NHẤT (Trang 25 - 29)

- Quả phát bóng vào cầu môn đối phơng bàn thắng đợc công nhận.

- Bóng vào cuộc khi ra ngoài khu phạt đền, nếu cha ra đá lại.

*Luật XVII: Quả phạt góc

-Thực hiện quả phạt góc khi bóng vợt qua đờng biên ngang do ngời chạm bóng cuối cùng là đội phòng ngự.

- Quả phạt góc trực tiếp vào cầu môn đội đối phơng bàn thắng đợc công nhận. - Bóng đặt trong cung đá phạt góc, cầu thủ đối phơng đứng cách 9,15m.

Giỏo viờn: Trần Khắc ThiTrường THCS Gia Thanh Trường THCS Gia Thanh

-Nếu cầu thủ đá phạt góc xong lại chạm tiếp lần 2, phạt gián tiếp.

* Hớng dẫn đá 11m:

- Hai đội đá xen kẽ mỗi đội 5 quả, đội nào ghi bàn thắng nhiều đội đó thắng. Nếu hoà thì đá tiếp từng quả một, nếu đội nào hơn 1 bàn thì đội đó thắng.

- Nếu cha thay hết dự bị theo điều lệ giải thì có thể thay dự bị cho thủ môn bị chấn thơng - Tất cả các cầu thủ trên sân có thể thay thế thủ môn.

- Chỉ có các cầu thủ trên sân mới đá luân lu 11m.

- Các cầu thủ trên sân khi cha đá phạt đền đều phải đứng trong vòng tròn giữa sân, thủ môn cha bắt bóng đứng ngoài khu phạt đền, sau trợ lý trọng tài.

- Khi đá luân lu đội có số ngời đông hơn phải giảm cho hai đội bằng nhau. - Nếu đá 11m mà mất ánh sáng, tiến hành bốc thăm.

Khu vực kỹ thuật.

Giới hạn là chiều ngang ghế ngồi (cộng thêm mỗi bên 1m) kéo dài 2 đờng song song cách biên dọc 1m. Khu vực này dành cho cầu thủ dự bị, huấn luyện viên, săn sóc viên.

* Vai trò trọng tài thứ 4:

- Có thể thay thế 1 trong 3 trọng tài.

- Có trách nhiệm kiểm tra và thay thế cầu thủ. - Ghi bên bản trận đấu.

* Ký hiệu trọng tài:

- Phạt gián tiếp: Trọng tài tay trái giơ cao trên đầu, lòng bàn tay hớng về trớc. - Phạt trực tiếp: Tay trái chỉ về phía đội phạm lỗi.

- Lợi thế: 2 tay giơ ra phía trớc, lòng bàn tay hớng vào nhau.

- Cảnh cáo (truất quyền thi đấu): Tay trái cầm thẻ vàng (thẻ đỏ) giơ cao trên đầu.

* Ký hiệu trợ lý trọng tài:

-Việt vị: Tay cầm cờ giơ thẳng, lên cao, sau đó nếu: + Việt vị ở gần: Hạ cờ chếch xuống.

+ Việt vị ở giữa sân: Chỉ cờ thẳng về phía trớc. + Việt vị ở xa: cờ chỉ chếch lên trên.

- Hớng ném biên: Tay cầm cờ chỉ về hớng ném.

- Thay cầu thủ: Một tay cầm cán cờ, một tay cầm đầu cờ giơ thẳng lên trên đấu. - Phạt góc: Cầm cờ chỉ vào điểm phạt góc./.

Luật bóng đá 7 ngời ---

10 10

Giỏo viờn: Trần Khắc Thi 26

1m 6 m 9 m 5 6 m 50 – 75m 40 -5 5m 13m khu phạt đền khu cầu môn 13m 5 m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Luật I: Sân thi đấu.

- Đờng biên rộng 12 cm: Ngang, dọc, giữa sân, đờng 13m. - Vòng tròn giữa sân bán kính 6cm.

- Khu cầu môn: Cách cột dọc 5m, kẻ vào sân một đoạn 5m nối 2 đầu lại.

- Khu phạt đền: Cách cột dọc 13m kẻ vào sân một đoạn 13m, nối 2 đầu lại. Cách biên ngang có điểm 9m (điểm phạt đền)

- Cột cờ góc cao 1,5m.

- Cung phạt góc: 1/4hình tròn bán kính 1m. - Cầu môn rộng 6m; cao 2,1m

* Luật II: Bóng: Tuỳ theo độ tuổi (Thanh niên bóng số 4)

- Chu vi: 63,5, đến 66cm, trọng lợng: 350gr đến 390gr, áp suất: 0,6 – 1,1kg/cm2

* Luật III: Số lợng cầu thủ

- Mỗi đội tối đa 7 ngời (có 1 thủ môn) - Bắt đầu trận đấu tối thiểu 6 ngời, - Cầu thủ có thể thay thế thủ môn.

- Dự bị 7 ngời. Cầu thủ thay ra không vào lại sân. - Thay ngời báo trọng tài.

- Nếu vi phạm bị cảnh cáo hoặc truất quyền thi đấu. - Trận đấu dừng lại khi không còn đủ 4 ngời. - Cầu thủ bị truất quyền thì không thay dự bị.

* Luật IV: TRang phục cầu thủ.

- áo, quần, bít tất, bọc ống quyển, giày vải hoặc đế có núm cao su.

- Nếu vi phạm luật IV mời ra sân, khi vào phải xin phép trọng tài, nếu tự ý vào sân bị cảnh cáo và phạt trực tiếp tại điểm bóng dừng.

* Luật V: TRọng tài

- Có thể dừng trận đấu.

- Khi trận đấu cha bắt đầu có thể cảnh cáo hoặc truất quyền cầu thủ (Sau đó đợc thay dự bị) - Nếu cầu thủ phạm 2 lỗi liên tiếp thì phạt lỗi nặng hơn,

* Luật VI: Trợ lý trọng tài và trọng tài thứ 4.

- Trợ lý trọng tài: phất cờ khi:

+ Bóng hết biên dọc, biên ngang, việt vị, thay thế cầu thủ, cầu thủ phạm luật ngoài tầm quan sát của trọng tài chính, khi có hành vi phạm lỗi gần mình.

- Trọng tài thứ 4:

+ Có thể thay thế trọng tài chính và trợ lý trọng tài.

+ Báo cho trọng tài chính biết cảnh báo nhầm cầu thủ hoặc cảnh cáo hai thẻ vàng mà không có thẻ đỏ cầu thủ đó.

* Luật VII: Thời gian trận đấu:

- Hai hiệp : + Mỗi hiệp 25’ (Thiếu niên) + Mỗi hiệp 20’ (Nhi đồng) - Nghỉ giữa giờ 10’.

- Giải cầu thủ trẻ không có hiệp phụ mà đá luân lu 9m.

* Luật VIII: Quả giao bóng và thả bóng chạm đất.

- Quả giao bóng: Bắt đầu trận đấu, sau bàn thắng, đầu hiệp 2.Quả giao bóng có thể đá trực tiếp vào cầu môn và công nhận bàn thắng

- Quả thả bóng chạm đất:Thực hiện khi tạm dừng trận đấu. Giỏo viờn: Trần Khắc Thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường THCS Gia Thanh

27

+ Thực hiện lại khi: Bóng ngoài vạch giới hạn sân, chạm cầu thủ trớc khi chạm đất.

+ Nếu quả thả bóng chạm đất trong khu cầu môn thì thả tại điểm trên đờng song song với đ- ờng cầu môn nơi gần vị trí phạm lỗi.

* Luật IX: Bóng trong cuộc và bóng ngoài cuộc.

- Bóng ngoài cuộc: Qua đờng biên, biên dọc, sau khi trọng tài thổi còi. - Bóng trong cuộc: Tất cả các trờng hợp còn lại.

* Luật X: Bàn thắng hợp lệ

- Vào cầu môn qua đờng biên ngang giữa 2 cột dọc và dới xà ngang.

- Trừ:

+ Trờng hợp đặc biệt do luật quy định.

+ Cầu thủ tấn công dùng tay ôm, ném, đấm vào cầu môn.

* Luật XI: Việt vị

- Đứng dới vạch 13m và chi trên 1 cầu thủ đối phơng trừ 2 cánh tay - Trừ: + Nhận bóng do cầu thủ đối phơng chủ động chuyền đến. + Nhận bóng từ phạt góc, ném biên, phát bóng, thả bóng. - Cầu thủ ở vị trí việt vị những có thể cha bị việt vị trừ khi: + Tham gia vào tình huống trận đấu.

+ Gây trở ngại cho cầu thủ đối phơng. + Tìm cách chiếm lợi thế trong vị trí việt vị.

- Nếu cầu thủ bị việt vị không chạm bóng nhng chạm vào cầu thủ đối phơng đang tham gia thi đấu thì phạt gián tiếp tại vị trí việt vị

- Nếu bị việt vị thì phạt trực tiếp. - Trọng tài biên căng cờ báo việt vị.

* Luật XII: Lỗi và hành vi khiếm nhã

a. Những lỗi thô bạo bị phạt trực tiếp:

+ Đá hoặc tìm cách đá đối phơng. + Ngáng chân. + Nhảy vào. + Chèn, hích. + Đánh hoặc tìm cách đánh. + Xô đẩy. + Xoạc bóng chạm chân trớc. + Lôi kéo + Nhổ nớc bọt + Cố tình dùng tay chơi bóng + Có lối chơi nguy hiểm. + Cố tình ngăn di chuyển.

+ Ngăn cản thủ môn đa bóng vào cuộc.

- 5 lỗi vi phạm của thủ môn bị phạt trực tiếp trên đờng 13m gần điểm phạm lỗi: + Khống chế bóng bằng tay quá 6 giây.

+ Bắt bóng 2 lần.

+ Dùng tay chạm bóng do đồng đội đá về. + Bắt bóng từ quả ném biên.

+ Có thủ thuật câu giờ.

b. Những lỗi cảnh cáo: 7 lỗi

- Có hành vi phi thể thao. - Phản đối quyết định trọng tài. - Vi phạm luật nhiều lần. - Có hành vi kéo dài thời gian - Đứng gần hơn 6m.

- Tự ý rời sân - Tự ý vào sân.

Nếu phạm lỗi sẽ phạt trực tiếp.

c. Lỗi truất quyền thi đấu:

- Phạm lỗi đặc biệt nghiêm trọng. - Có hành vi bạo lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhổ nớc bọt.

- Ngăn cản đối phơng hoặc dùng tay chơi bóng ngăn cản 1 cơ hội ghi bàn rõ rệt. - Lời lẽ kích động, lăng mạ hay thô tục.

- Xoạc bóng từ phía sau, phía trớc và cả 2 bên - Nhận thẻ vàng thứ 2.

* Luật XIII: Những quả phạt

Tất cả các quả phạt đều là phạt trực tiếp, nếu đá phạt vào cầu môn đội đối phơng bàn thắng đ- ợc công nhận, nếu đá phạt vào cầu môn đội mình không đợc công nhận bàn thắng, đội bạn hởng phạt góc.

- Cầu thủ đứng cách điểm phạt 6m.

- Nếu bị cảnh cáo (thẻ vàng) trở lên trên phần sân mình thì sẽ phạt trực tiếp tại điểm trên đ- ờng13.

+ Không ai chạm bóng đến khi bóng bật cột dọc, xà ngang, thủ môn. - Nếu phạm lỗi:

+ Đội bị phạt: Thực hiện lại nếu không ghi bàn thằng.

+ Đội đợc đá phạt: Nếu bàn thắng đợc ghi không công nhận, đá lại.

* Luật XIV: Phạt đền.

- Nếu bị 1 trong 10 lỗi trực tiếp trong khu phạt đền thì phạt đền 9m. - Thủ môn đứng trên đờng cầu môn.

- Cầu thủ đá phạt không đợc chạm bóng lần 2 khi cha chạm cầu thủ nào. - Các cầu thủ khác đứng ngoài khu phạt đền.

- Nếu cầu thủ đá phạt phạm lỗi thì bị phạt trực tiếp tại điểm lỗi.

Một phần của tài liệu LUẬT TỔNG HỢP CÁC MÔN MỚI NHẤT (Trang 25 - 29)