Âm nhạc thờng thức:

Một phần của tài liệu giáo án âm nhạc 6 cả năm (Trang 32 - 36)

Sơ lợc về dân ca việt nam.

*Từ “dân ca” đợc gắn vào bài hát thì đó là những bài có nguồn gốc từ lâu và không rõ tác giả.

-Môi trờng, địa lí và ngôn ngữ.

- Mở băng nhạc cho HS nghe một số bài hát dân ca các dân tộc VN và kết hợp chơi trò chơi “ Nghe dân ca đoán vùng miền”

IV. Củng cố: 5’ Hỏi:

Yêu cầu

Tại sao phải gìn giữ, học tập và phát triển dân ca? Hát lại bài hát “Hành khúc tới trờng”

Trả lời Thực hiện

V. H ớng dẫn về nhà: 2’

Hớng dẫn - Tập hát đuổi theo nhóm. Đặt lời ca cho bài TĐN số4.

- Tìm hiểu thêm1 số làn điệu dân ca. - Chuẩn bị nội dung cho giờ học sau.

Ghi nhớ và thực hiện.

Ngày giảng: 13-11-2009

Tiết 13: Học hát: Đi cấy.

Dân ca Thanh Hoá

I. Mục tiêu:

- HS hát hát đúng giai điệu và tiết tấu bài Đi cấy.

- Qua bài dân ca HS hiểu biết thêm 1 vài nét về quê hơng Thanh Hoá.

- HS hát và biết kết hợp một số động tác phụ hoạ thể hiện 1 cách nhẹ nhàng, duyên dáng.

II. Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.

- Hát chuẩn xác bài hát đi cấy và có nhạc đệm.

III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt

*Đi cấy là công việc lao động của những ngời nông dân. Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, ngời nông dân đã sáng tác ra đợc những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó.

Hỏi: Bài hát là dân ca vùng nào?

Hỏi: Bài hát đợc trích từ tác phẩm nào?

Giới thiệu đôi nét về bài hát này? - GV trình bày bài hát cho HS nghe.

Hỏi: Bài hát chia thành mấy câu hát?

5’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20’

1. Giới thiệu bài:

-Bài Dân ca Thanh Hoá.

-Bài hát đợc trích trong tác phẩm “Tổ khúc múa đèn”

-Bài hát gồm có 4 câu hát:

Câu 1: “Lên chùa .sáng trăng… ” Câu 2: “Ba bốn cô ..cùng trăng… ” Câu 3: “Thắp đèn ..cầu cho… ” Câu 4: Cầu cho .ngoài êm“ … ”

2. Học hát:

* Luyện thanh:

- Luyện thanh theo thang âm đô trởng.

- GV đàn 2 lần, bắt nhịp ở lần3, HS hát nhẩm và hoà với tiếng đàn. Tập câu 1 khoảng 3-4 lần, chú ý hát dấu luyến cho chính xác.

- Tập câu 2 tơng tự. Nối câu 1-2, và các câu tiếp theo theo lối móc xích.

- Tập hát câu 3 khoảng 3-4 lần, chú ý những từ hát luyến tới 3 nốt nhạc.

+ Chú ý câu số 4 là câu hát khó, chú ý dấu luyến và chỗ đảo phách trong câu. - GV mở nhạc đệm sẵn và chỉ huy cho HS hát

- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát này. - GV cùng HS nhận xét và đánh giá.

5’ 5’

* Trình bày cả bài hát đầy đủ.

*Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh có nhạc đệm:

* Kiểm tra -đánh giá:

IV. Củng cố: 5’ Hớng dẫn Trình bày - Cả lớp hát hoàn chỉnh 1 lần, lần 2 hát canon bằng cách: Lớp chia thành 2 nhóm: nhóm 2 hát sau nhóm 1 -1 phách, đến câu “Êm , êm lại ngoài êm ” 2 nhóm hát hoà nhau.

- GV hát lại bài hát kết hợp 1 số động tác phụ hoạ để thể hiện t/c mềm mại duyên dáng của 1 làn điệu dân ca.

Thực hiện

Theo dõi và ghi nhớ

V. H ớng dẫn về nhà: 5’

Hớng dẫn - Tập đọc các nốt nhạc trong bài “Đi cấy” để rèn luyện khả năng đọc nhạc.

Ghi nhớ và thực hiện

- Tập đặt lời mới cho bài hát này với chủ đề về Quê h- ơng đất nớc.

VD: Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày

đẹp hơn, quê hơng từng ngày đổi mới sáng tơi.Em mến yêu xóm làng của em, xóm làng của em.Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành , gắng chăm học hành mong rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn, em xây dựng làng quê. Ngày soạn: Ngày giảng: 20-11-2009 Tuần: 14

Tiết 14: Ôn tập bài hát: Đi cấy. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 5 I. Mục tiêu:

- HS hát hát đúng thuần thục lời ca bài đi cấy. - HS hát và biết kết hợp một số động tác phụ hoạ. - Bài TĐN : HS biết áp dụng thang 5 âm C, D, E, G, A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời chuẩn xác bài TĐN số 5.

II. Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.

- Đọc chuẩn xác bài TĐN và ghép lời ca có nhạc đệm.

II.Tiến trình dạy học

Hoạt động của Thày và Trò TG Nội dung cần đạt I. Ôn hát: Đi cấy

- Nghe băng nhạc bài hát đi cấy. ? Các em thấy câu nào hát khó nhất? - GV hát lại câu khó, hát lại cả bài.

*Bài hát này cần hát nhẹ nhàng, mềm mại.

- Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận xét về u điểm và những lỗi còn mắc phải.

- Chia lớp thành tổ nhóm ôn hát.

- Gọi tổ nhóm lên trình bày bài hát có nhạc đệm.

Một phần của tài liệu giáo án âm nhạc 6 cả năm (Trang 32 - 36)