CHƯƠNG III: LẬP TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC I.Khái niệm về lập trình:

Một phần của tài liệu GIAO AN DT PLC (Trang 26 - 32)

I.Khái niệm về lập trình:

Lập trình là viết một chương trình điều khiển thông qua một chuỗi các lệnh nối tiếp được viết theo ngôn ngữ mà PLC có thể hiểu được.

-Chương trình ladder : Dạng sơ đồ lập trình bậc thang đây là kiểu lập trình đơn giản

gần với sơ đồ mạch điều khiển bằng rơ le và được ứng dụng nhiều nhất. Ví dụ: END (01) PB1 (0000) Start Pushbutton PB2 (0001) Stop Pushbutton 1000 1000 sơ đồ bậc thang Control Mg

-Chương trình statement list (liệt kê) hoặc còn gọi dạng Instruction : Là dạng lập trình theo kiểu liệt kê tập lệnh, dạng này thường dùng cho các chuyên viên lập trình với các bài toán điều khiển lớn.

Ví dụ:

LD 00.00

OUT 10.00

AND 00.01

OR 10.00

-Chương trình SFC ( system function controlled) là chương trình dùng sơ đồ khối các cổng logic kiểu viết này khá phức tạp chỉ chuyên dùng cho một số loại PLC.

-Để lập trình được chương trình điều khiển người ta phải sử dụng các phần mềm do

hãng sản suất PLC cung cấp và thông qua phương tiện lập trình là máy tính cá nhân hoặc bộ lập trình cầm tay( programming console).

Cấu trúc thiết bị và địa chỉ thiết bị trong chương trình :

Khi lập trình chương trình điều khiển người ta phải qui ước các thiết bị điều khiển mà còn gọi là các ngõ vào hoặc các ngõ ra vật lý và gán cho nó các địa chỉ qui định thông qua phần mềm lập trình

Ví dụ: Mô tả một số thiết bị trong chương trình dạng ladder - Dùng để chỉ các ngõ ra vật lý gắn trực tiếp vào PLC

(như rơ le, đèn báo, cuộn dây v.vv) hoặc các rơ le phụ trong. Kí hiệu

CNT

000#12 #12

00.XX

-Dùng để chỉ các ngõ vào vật lý gắn trực tiếp vào PLC ( như công tắc, nút nhấn,

sensor v.vv).

Kí hiệu

Dùng chỉ bộ đếm

- TIMER (Rơ le thời gian): dùng chỉ bộ định thì có trong PLC

TIM

000#30 #30

Kí hiệu:

Chương trình điều khiển PLC viết theo dạng bậc thang (ladder) nhìn gần giống với mạch điều khiển bằng rơ le

- Các phần tử được kết nối thành một mạch điện từ nguồn bên trái sang phải.đường nguồn bên trái, đường trung hoà bên phải.

Đọc mạch ladder TIM 000 #30 10.00 0.00 TIM000

-Khi ch y ạ mơ phỏng mạch điều khiển trên ta thấy mạch l p trình ladder gần giống ậ

mạch điều khiển bằng rơ le. Khi ngõ vào 00.00 chuyển trạng thái từ off sang on thì tác động timer bắt đầutính thời gian với giá trị thời gian trễ (delay) là 30 x 100ms sau khi đếm thời gian bằng giá trị đặt thì ngõ vào TIM000 tác động đóng

cho ngõ ra (10.00)(cuộn hút contactor,đèn báo v.vv) TIM

000#30 #30

Một phần của tài liệu GIAO AN DT PLC (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(86 trang)