PHẦN 2: TỰ LUẬN

Một phần của tài liệu de cuong li thuyet vl8-ca nam (Trang 33 - 58)

II. Chuẩn bị của gv và hs

PHẦN 2: TỰ LUẬN

B/ Phần tự luận:

PHẦN 2: TỰ LUẬN

Cõu 1: Một ụtụ khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phũng mất 2 giờ. Tớnh vận tốc của ụtụ? Biết quảng đường HN -> HP là 100km.

Cõu 2: Một quả dừa cú trọng lượng là 20N rơi từ trờn cõy cỏch mặt đất 6m. Tớnh cụng của trọng lực?

Cõu 2: C (1đ) Cõu 3: C (0,5đ) Cõu 4: D (0,5đ) Cõu 5: B (0,5đ) Cõu 6: C (0,5đ) PHẦN 2: TỰ LUẬN: (6đ) Cõu 1:(3đ) Vận tốc của ụtụ là: V = ts =1002 = 50 km/h Cõu 2:(3đ) Cụng của trọng lực là: A = F.S = 20.6 = 120 J

Ngày soạn:3/2/2010 Ngày giảng: 6/2/2010

Tiết 35+36

Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức đã học ở bài Các chất đợc cấu nh thế nào? * Kỹ năng: giải thích 1 số hiện tợng vật lí.

II. Chuẩn bị của gv và hs

- Hs : SGK- đồ dùng học tập. - Gv :

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

ơn lại lí thuyết(5phút) Hãy nêu lại Thuyết động học phân tử về cấu tạo

chất ?

Hoạt động 2:

Bài tập vận dụng (85phút)

Bài 1: Tính chất nào sau đây khơng phải của nguyên tử , phân tử :

A. chuyển động khơng ngừng

B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao

C. giữa các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật cĩ khoảng cách

D. chỉ cĩ thế năng , khơng cĩ động năng.

Bài 2: Lấy 100 cm3 nớc pha với 100 cm3 cồn Hỗn hợp cĩ thể tích 190cm3.Sở dĩ cĩ hiện tợng này vì :

HS trả lời

Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất +Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử ,phân tử.

+Giữa các nguyên tử,phân tử cĩ khoảng cách.

Hs trả lời: 1-D

C.khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau , khối lợng của hỗn hợp luơn luơn giảm.

D.cồn và nớc thấm vào thành bình. Bài 3: Chọn câu đúng :

A. cùng trong 1 điều kiện nh nhau , thể tích của các khối khơng khí nào càng nhỏ thì khoảng cách giữa các phân tử khơng khí càng lớn . B. cùng trong 1 điều kiện nh nhau ,khối lợng

của khối khơng khí nào càng lớn thì khoảng cách giữa các phân tử khơng khí càng lớn . C. cùng trong 1 điều kiện nh nhau , khối khơng

khí nào càng lỗng thì khoảng cách giữa các phân tử khơng khí càng lớn.

D. cùng trong 1 điều kiện nh nhau ,khối khơng khí nào càng lỗng thì khoảng cách giữa các phân tử khơng khí càng nhỏ.

Bài 4: Bỏ 1 thìa vào li đổ đầy nớc .Thả muối từ từ và khuấy thật nhẹ .Nớc vẫn khơng bị tràn ra ngồi.Tại sao vậy?

*Dặn dị: học bài , xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập sau:

Giải thích các hiện tợng sau: Vì sao quả bĩng bay mặc dù vẫn buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp;Tại sao khi mở 1 lọ nớc hoa trong lớp học cả lớp đều ngửi thấy mùi.

3-C

4-Các pt nớc và muối xen kẽ lẫn nhau nên khơng làm tăng thể tích lên bao nhiêu

Tiết 37+38

Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên?

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức đã học ở bài Nguyên tử , phân tử chuyển động

hay đứng yên?

* Kỹ năng: giải thích 1 số hiện tợng vật lí.

II. Chuẩn bị của gv và hs

- Hs : SGK- đồ dùng học tập. - Gv :

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

ơn lại lí thuyết(5phút) Hãy nêu lại kiến thức của bài Nguyên tử , phân tử

chuyển động hay đứng yên?

Hoạt động 2:

Bài tập vận dụng (85phút)

Bài 1: Nguyên nhân gây ra chuyển động của các phấn hoa trong chuyển động Brao là :

A. Các hạt phấn hoa bị nhiễm điện và bị hút hoặc đẩy B. Các phân tử nớc va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa C. Các vi sinh vật va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa D. Tất cả các lí do trên.

Bài 2: các điểm nào sau đây khơng đúng khi nĩi về hiện tợng khuyếch tán :

A. hiện tợng khuyếch tán là hiện tợng các phân tử

HS trả lời

+Các phân tử,nguyên tử chuyển động khơng ngừng.

+Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Hs trả lời: 1-B

khí.

D. hiện tợng khuyếch tán chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo bởi phân tử hoặc nguyên tử.

Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Nớc đợc cấu tạo bởi các n… ớc.

b) Khi của vật càng cao , thì động năng trung…

bình của các phân tử càng lớn .

c) Chuyển động hỗn độn của các phân tử đợc gọi là…

Bài 4: Giải thích :

a)Tại sao khi cĩ giĩ , chất lỏng bay hơi nhanh hơn? b)Tại sao chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ cao?

*Dặn dị: học bài , xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập sau:

Giải thích các hiện tợng sau: Vì sao khi giặt quần áo bằng nớc xà phịng nĩng thì sạch hơn nớc xà phịng lạnh.

3-a)phân tử b)nhiệt độ

c)chuyển động nhiệt.

4-a) Giĩ thổi sẽ đẩy các lớp phân tử nớc nằm gần bề mặt chất lỏng khiến các phân tử bên trong chất lỏng dễ thốt ra ngồi hơn.

b) Khi nhiệt độ tăng , các phân tử cĩ vận tốc và động năng lớn nên dễ dàng thốt ra khỏi chất lỏng hơn.

Tiết 39+40

Nhiệt năng

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức đã học ở bài nhiệt năng * Kỹ năng: giải thích 1 số hiện tợng vật lí.

II. Chuẩn bị của gv và hs

- Hs : SGK- đồ dùng học tập. - Gv :

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

ơn lại lí thuyết(5phút) Hãy nêu lại kiến thức của bài nhiệt năng?

Nhiệt năng của 1 vật là gì? Nhiệt năng của 1 vậtcĩ thể thay đổi bằng những cách nào? Mỗi qh giữa nhiệt năng và nhiệt độ ?

Hoạt động 2:

Bài tập vận dụng (85phút)

Bài 1.Câu nào sau đây khi nĩi về nhiệt năng khơng đúng:

A. nhiệt năng là 1 dạng năng lợng .

B. nhiệt năng của 1 vật là nhiệt lợng vật thu vào hay tỏa ra.

C. nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. nhiệt năng của 1 vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.

Bài 2: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng

HS trả lời -Nhiệt năng :

+Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

+Nhiệt năng của 1 vật cĩ thể thay đổi = 2 cách: thực hiện cơng và truyền nhiệt.

+Đơn vị của nhiệt năng là jun (J).

*Mỗi quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Hs trả lời: 1-B

vật

D. Tất cả các phơng án trên.

Bài 3: nhiệt năng là tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật .Vì vậy:

A.mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn.

B.nhiệt độ của vật càng cao thì ngiệt năng của vật càng cao.

C.áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.

D.các ý A,B,C đều đúng.

Bài 4: Giọt nớc rơi vào quần áo.Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khơ hơn .Tại sao?

*Dặn dị: học bài , xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập sau:

Giải thích các hiện tợng sau: Tại sao các con tàu khi đi vào bầu khí quyển thì lớp vỏ bị bốc cháy

3-D

4-Khi dùng tay chà sát để thực hiện cơng, nhiệt độ vùng ấy tăng lên , khiến nớc bay hơi nhanh hơn.

Tiết 41+42 ơn tập I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì 2. * Kỹ năng: tính tốn cẩn thận

II. Chuẩn bị của gv và hs

- Hs : SGK- đồ dùng học tập.

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Họa động của học sinh

HĐ 1:Ơn tập lý thuyết(45 )

GV đặt câu hỏi :

+Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất ?

+Nhiệt năng ?

+Mỗi quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ ?

Hs lần lợt trả lời:

Thuyết động học phân tử về cấu tạo chất : +Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử ,phân tử.

+Giữa các nguyên tử,phân tử cĩ khoảng cách. +Các phân tử,nguyên tử chuyển động khơng ngừng.

+Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

-Nhiệt năng :

+Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

+Nhiệt năng của 1 vật cĩ thể thay đổi = 2 cách: thực hiện cơng và truyền nhiệt. +Đơn vị của nhiệt năng là jun (J).

*Mỗi quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

HĐ 2:bài tập vận dụng(45 )

Cõu 1: Hĩy điền vào chỗ trống sau những từ (hoặc cụm từ) thớch hợp.

1. Cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt gọi là …

HS trả lời

Cõu 1:

GV gọi học sinh khác nhận xét.

Cõu 2: Hĩy khoanh trũn vào chữ cỏi đầu cõu của những cõu trả lời đỳng nhất.

1. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu dược hỗn hợp rượu nước cú thể tớch:

A. Bằng 100cm3

B. Lớn hơn 100 cm3

C. Nhỏ hơn 100cm3

D. Cú thế nhỏ hơn hoặc bằng 100cm3.

2.Khi cỏc nguyờn tử, phõn tử của cỏc chuyển động nhanh lờn thỡ đại lượng nào sau đõy tăng lờn?

A. Khối lượng của chất B. Trọng lượng của chất C. Cả khối lượng và

trọng lượng của chất D. Nhiệt độ của vật GV gọi 1 HS khác nhận xét.

Câu 3: Khi mài , ca , khoan các vật cứng, ng-

ời ta đổ thêm nớc vào các lỡi khoan hoặc lỡi ca.Tại sao vậy?

Gv gọi Hs khác nhận xét , bổ xung.

* dặn dị : học bài ,xem lại các bài đã chữa.

Cõu 2: 1-C

2-D

Câu 3: Khi lỡi ca hoặc dao mài hoạt động , lực ma sát rất lớn, khi thực hiện cơng làm cho nhiệt độ lỡi ca nĩng lên .Vì vậy , ngời ta thờng làm nguội bằng nớc.

Ngày soạn:24/3/2010 Ngày giảng:2 6/3/2010

Dẫn nhiệt

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức đã học ở bài dẫn nhiệt. * Kỹ năng: giải thích 1 số hiện tợng vật lí.

II. Chuẩn bị của gv và hs

- Hs : SGK- đồ dùng học tập. - Gv :

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

ơn lại lí thuyết(10phút) Hãy nêu lại kiến thức của bài dẫn nhiệt ?

Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?

Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt nh thế nào? Hoạt động 2:

Bài tập vận dụng (35phút)

Bài 1.Câu nào sau đây khi nĩi về dẫn nhiệt khơng đúng:

A. Dẫn nhiệt là 1 trong những hình thức truyền nhiệt năng từ vật này sang vật kia.

B. Để cĩ hiện tợng dẫn nhiệt , hoặc 2 vật tiếp xúc nhau,hoặc giữa chúng cĩ mơi trờng vật chất.

C. Tất cả mọi vật ít nhiều đều cĩ khả năng dẫn nhiệt .

D. Vật cĩ nhiệt độ càng thấp thì khả năng dẫn nhiệt càng kém.

Bài 2: Câu nào sau đây khi nĩi về dẫn nhiệt khơng đúng:

HS trả lời

+Dẫn nhiệt : khi các vật tiếp xúc nhau , nhiệt năng cĩ thể truyền từ vật này sang vật khác = hình thức dẫn nhiệt.

.Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn(Trong chất rắn,kim loại dẫn nhiệt tốt nhất) .Chất lỏng dẫn nhiệt kém. Chất khí cịn dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng. Hs trả lời: 1-D 2-C

C. Trong quá trình dẫn nhiệt ,nhiệt độ vật lạnh hạ xuống ,nhiệt độ vật nĩng tăng lên.

D. Nếu 2 vật cĩ nhiệt độ bằng nhau, khơng xảy ra quá trình dẫn nhiệt giữa 2 vật.

Bài 3: Trong chân khơng:

A. Luơn xảy ra hiện tợng dẫn nhiệt. B. Khơng xảy ra hiện tợng truyền nhiệt .

C. Hiện tợng truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn so với trong khơng khí.

D. Hiện tợng truyền nhiệt xảy ra chậm hơn so với trong khơng khí.

Bài 4: hãy sắp xếp các chất cĩ độ dẫn nhiệt từ thấp đến cao :

Len , bạc, thủy tinh, nớc, thép ,đồng.

*Dặn dị: học bài , xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập sau:

Giải thích các hiện tợng sau: Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của 2 vật nh nhau?

3-B

4-Len , nớc, thủy tinh , thép ,đồng , bạc.

Ngày soạn:24/3/2010 Ngày giảng:2 6/3/2010

Tiết 44

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức đã học ở bài đối lu –bức xạ nhiệt * Kỹ năng: giải thích 1 số hiện tợng vật lí.

II. Chuẩn bị của gv và hs

- Hs : SGK- đồ dùng học tập. - Gv :

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

ơn lại lí thuyết(10phút) Hãy nêu lại kiến thức của bài đối lu –bức xạ

nhiệt ?

+.Đối lu; Bức xạ nhiệt là các hình thức truyền nhiệt nh thế nào?

+Những vật cĩ bề mặt nh thế nào thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều ?

Hoạt động 2:

Bài tập vận dụng (35phút)

Bài 1.Khi đun nĩng 1 ấm nớc , nhiệt độ của nớc tăng nhanh chủ yếu là do :

A. Sự trao đổi nhiệt do đối lu . B. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt . C. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt.

D.Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Bài 2: Các vật cĩ màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ

HS trả lời + Đối lu :

.Đối lu là hình thức truyền nhiệt = các dịng chất lỏng hoặc chất khí.

.Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

.Chất rắn khơng truyền nhiệt đợc = đối lu. +Bức xạ nhiệt:

.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt = các tia nhiệt.Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ngay cả trong chân khơng.

.Bất kì vật nĩng nào cũng cĩ thể bức xạ nhiệt. . Những vật cĩ bề mặt càng xù xì và màu sắc càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều . Hs trả lời: 1-A

D. Màu đen

Bài 3: a) ngồi gần lị than , lị sởi ,bĩng đèn điện em cảm thấy nĩng.Vậy sự truyền nhiệt đã xảy ra theo con đờng nào ?

b) Giữa dây tĩc và vỏ bĩng đèn thủy tinh là chân khơng. Tại sao nhiệt lợng lại truyền đợc từ dây tĩc ra bên ngồi?

Bài 4: Để ngọn lửa cháy , khơng khí phải cung cấp khí ơ xi liên tục .Nếu vậy , sau 1 thời gian ngắn , lớp khí bao quanh ngọn nến mất dần khí ơ xi và ngọn nến sẽ tắt .Thế nhng tại sao ngọn nến cháy liên tục.

*Dặn dị: học bài , xem lại các bài tập đã chữa

3-a) Trong ngọn lửa than , lị sởi, bĩng đèn điện cĩ 1 loại bức xạ nhiệt khơng nhìn thấy (tia hồng ngoại) .Chính bức xạ này truyền tải nhiệt năng đến ta.

b) Do bức xạ nhiệt.

4- Khơng khí bao quanh ngọn lửa mắt dần khí ơ xi ,tuy nhiên do lớp khí này nĩng nên đi lên cao, các luồng khơng khí mới đi đến mang lợng ơ xi mới, duy trì sự cháy.

Ngày soạn: 7/4/2010 Ngày giảng: 9/4/2010

Tiết 45+46

Cơng thức tính nhiệt lợng

I. Mục tiêu:

* Kiến thức : Học sinh đợc củng cố kiến thức về cơng thức tính nhiệt lợng * Kỹ năng : tính tốn,đổi đơn vị

II. Chuẩn bị của gv và hs

- G v: SGK- đồ dùng học tập. - Hs : SGK- đồ dùng học tập.

iiI. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

Lý thuyết(8 phút) Giáo viên cho học sinh ơn lại các kt:

-Nhiệt dung riêng của một chất cho biết

Một phần của tài liệu de cuong li thuyet vl8-ca nam (Trang 33 - 58)