Của chơng trình giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Hoa 12 (Trang 32 - 35)

C. Hướng dẫn thực hiện

Của chơng trình giáo dục phổ thông

Môn hoá học lớp 12

Chơng trình nâng cao

CHƯƠNG 1: ESTE - LIPITBài 1: ESTE Bài 1: ESTE

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

− Khỏi niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phõn tử, danh phỏp (gốc − chức), tớnh chất vật lớ).

− Phương phỏp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este. Hiểu được :

− Este khụng tan trong nước và cú nhiệt độ sụi thấp hơn so với axit và ancol cú cựng số nguyờn tử C.

− Tớnh chất hoỏ học của este :

+ Phản ứng ở nhúm chức : Thuỷ phõn (xỳc tỏc axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phũng hoỏ), phản ứng khử.

+ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon : Thế, cộng, trựng hợp.

Kĩ năng

− Viết được cụng thức cấu tạo của este cú tối đa 4 nguyờn tử cacbon.

− Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của este.

− Phõn biệt được este với cỏc chất khỏc như ancol, axit,... bằng phương phỏp hoỏ học.

− Giải được bài tập : Xỏc định khối lượng este tham gia phản ứng xà phũng hoỏ và sản phẩm, bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm

− Cấu tạo phõn tử và cỏch gọi tờn theo danh phỏp (gốc – chức)

− Phản ứng thủy phõn este trong axit và kiềm.

− Phản ứng cộng và trựng hợp ở liờn kết kộp của este khụng no

C. Hướng dẫn thực hiện

−Hiểu cấu tạo este theo cơ chế phản ứng tạo este (gốc R-CO của axit kết hợp với gốc O- R’)

phự hợp với một số phản ứng tạo este:

CH3COCl + C2H5OH →CH3COOC2H5 + HCl

(CH3CO)2O + C2H5OH →CH3COOC2H5 + CH3COOH v.v...

− Biết cỏch gọi tờn este theo danh phỏp gốc – chức:

tờn gốc hiđrocacbon R’ + tờn chức (anion gốc axit) R-COO

− Áp dụng viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn một số este cụ thể (cấu tạo ơ → tờn gọi) − Tớnh chất húa học cơ bản của este là phản ứng thủy phõn:

+ nếu mụi trường axit: phản ứng thuận nghịch và sản phẩm là axit

+ nếu mụi trường kiềm: phản ứng một chiều và sản phẩm là muối (xà phũng húa)

− Biết phản ứng trựng hợp của este khụng no để điều chế một số polieste thụng dụng

− Luyện tập: + Viết cụng thức cấu tạo cỏc este đồng phõn và gọi tờn; + Xỏc định cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phõn.

Bài 2: LIPIT A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

− Khỏi niệm chất bộo, tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học (tớnh chất chung của este và phản ứng hiđro hoỏ chất bộo lỏng), ứng dụng của chất bộo.

− Cỏch chuyển hoỏ chất bộo lỏng thành chất bộo rắn, phản ứng oxi hoỏ chất bộo bởi oxi khụng khớ.

Kĩ năng

− Viết được cỏc phương trỡnh hoỏ học minh hoạ tớnh chất hoỏ học của chất bộo.

− Phõn biệt được dầu ăn và mỡ bụi trơn về thành phần hoỏ học.

− Biết cỏch sử dụng, bảo quản được một số chất bộo an toàn, hiệu quả.

− Tớnh khối lượng chất bộo trong phản ứng.

B. Trọng tõm

− Khỏi niệm và cấu tạo chất bộo

− Tớnh chất húa học cơ bản của chất bộo là phản ứng thủy phõn (tương tự este)

− Phản ứng cộng H2 chuyển chất bộo lỏng (dầu) thành chất bộo rắn (mỡ)

C. Hướng dẫn thực hiện

− Hiểu rừ khỏi niệm Lipit và thành phần cấu tạo của nú là cỏc este phức tạp bao gồm chất bộo, sỏp, steroit, photpholipit...(khỏc với SGK cũ: Lipit cũn gọi là chất bộo...)

− Đặc điểm cấu tạo của chất bộo: (trieste của glixerol với axit bộo hay cũn gọi là triglixerit): gốc axit bộo (axit đơn chức cú số C chẵn, mạch khụng phõn nhỏnh) + gốc hiđrocacbon của glixerol

− Cỏch viết phương trỡnh húa học biểu diễn phản ứng thủy phõn chất bộo tương tự este chỉ khỏc về hệ số của nước (kiềm) phản ứng và axit (muối) tạo ra luụn = 3

− Nờu phản ứng cộng H2 vào chất bộo lỏng chuyển thành chất bộo rắn để phõn biệt dầu thực vật và mỡ động vật.

Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Biết được :

− Khỏi niệm chất giặt rửa và tớnh chất giặt rửa.

− Xà phũng : Sản xuất xà phũng, thành phần và cỏch sử dụng.

− Chất giặt rửa tổng hợp : Sản xuất, thành phần và cỏch sử dụng.

Kĩ năng

− Sử dụng hợp lớ, an toàn xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống.

− Giải được bài tập : Tớnh khối lượng xà phũng sản xuất được theo hiệu suất và một số bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

B. Trọng tõm

− Thành phần chớnh của xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp

− Tỏc dụng tẩy rửa của xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp

C. Hướng dẫn thực hiện

− Phõn biệt:

+ Thành phần chớnh của xà phũng: muối Na+ (hoặc K+) của cỏc axit bộo

Vớ dụ: C17H35COONa; C17H33COONa; C15H31COONa; (tạo ra từ chất bộo)

đuụi kị nước đầu phõn cực ưa nước

+ Thành phần chớnh của chất giặt rửa tổng hợp: muối Na+ (hoặc K+) của axit đođecyl benzensunfonic. CH3[CH2]10−CH2−C6H4−SO3

Na+ ; (tạo ra từ cỏc sản phẩm dầu mỏ)

đuụi dài khụng phõn cực đầu phõn cực

− Tỏc dụng tẩy rửa: nhúm “đuụi khụng phõn cực” hay kị nước thõm nhập vào vết bẩn, cũn nhúm “đầu phõn cực” hay ưa nước (COONa; SO3Na) cú khuynh hướng kộo vết bẩn về phia

nước ⇒ làm giảm sức căng mặt ngoài của chất bẩn ⇒ chất bẩn phõn chia thành nhiều phần nhỏ và phõn tỏn vào nước rồi bị rửa trụi đi.

− Ưu, nhược điểm:

+ Xà phũng bị mất tỏc dụng khi gặp nước cứng, do tạo cỏc kết tủa giữa Ca2+, Mg2+ với C17H35COO−...; nhưng xà phũng dễ bị phõn hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiờn nờn khụng làm ụ nhiếm mụi trường.

+ Chất tẩy rửa tổng hợp khụng tạo kết tủa với cỏc ion Ca2+, Mg2+ nhưng khú bị phõn hủy bởi vi sinh vật trong tự nhiờn nờn làm ụ nhiếm mụi trường.

CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRATBài 5: GLUCOZƠ Bài 5: GLUCOZƠ

Một phần của tài liệu Chuan KTKN Hoa 12 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w