Bằng chứng tại Rajasthan, Ấn Độ Bằng chứng tại Harappa và Mohenjo-Daro, Pakistan

Một phần của tài liệu Bằng chứng về các nền văn minh cổ (Trang 70 - 80)

đã khám phá ra một khu vực có tỉ lệ ung thư và dị tật bẩm sinh cao. Một lớp tro có mức độ phóng xạ cực kỳ cao đã được khai quật và những đống đổ nát của một thành phố cổ đã được khám phá bên dưới. Các chức trách địa phương tin rằng thành phố đã bị hủy diệt bởi một vụ nổ hạt nhân hoàn toàn san phẳng thành phố và đã giết chết 500.000 người. Sau đó sự kiện bi thảm này được họ xác định đã xảy ra tại đây hơn 12000 năm trước. Khi những nhà khảo cổ đào đến mặt đường cổ xưa, các xác chết được tìm thấy đang nắm lấy tay nhau và ôm chặt lấy nhau. Toàn thể thành phố đã bị tác động một loạt. Những vụ nổ hạt nhân sản sinh ra thủy tinh và vô số những quả cầu thủy tinh đã được tìm thấy trong khắp thành phố. Những khối cầu được cho rằng vốn là những bình gốm đã bị nhiệt độ cực cao làm cho nóng chảy trong suốt vụ nổ.

Trong Thánh kinh của người Do Thái trong sách Khải Huyền sự hủy diệt của “Những thành phố của Tiếng kêu than” được mô tả. Sodom and Gomorrah trong số những thành phố này đã bị xóa sổ trong chốc lát bởi hàng loạt cơn mưa đá cùng với lửa và lưu huỳnh. Một trận lửa trút rơi xuống từ trời cao và biến mọi người thành những chiếc cột muối. Miêu tả này tương tự như câu chuyện trong Mahabharata và những sự kiện sau vụ nổ tại Hiroshima.

Những nhà khoa học nổi tiếng nhất có thể nói những tham chiếu cổ văn chỉ là những chi tiết mơ hồ có thể được làm cho phù hợp với ngữ cảnh hiện đại, những trùng hợp ngẫu nhiên và những chuyện đâu đâu đáng buồn cười. Có thể nào những người cổ xưa có những kiến thức và kỹ năng tinh thông để làm ra và sử dụng một thiết bị hạt nhân có thể giết hàng nửa triệu người? Câu trả lời là CÓ. Chúng ta đang dần dần trở nên tỉnh giác trước những khả năng tiềm tàng to lớn của những người cổ xưa. Khắp thế giới có nhiều những cổ vật, những ghi chép và khẩu truyền lịch sử thuộc về những thời đại rất xa xôi, đang ngày càng được khám phá nhiều hơn. Chỉ cần cố gắng tìm kiếm trong thời đại thông tin toàn cầu, điều bí ẩn đó sẽ sớm hé lộ cho tất cả những ai đang đi tìm sự thật về lịch sử vĩ đại của con người.

Từ những thiết bị bay Vimana, những thành phố khổng lồ trong không gian và những chiến binh khủng khiếp với những thứ vũ khí có sức mạnh không tưởng tượng nổi đều có thể tìm thấy trong những cổ văn vĩ đại của Ấn Độ, Mahabharata và Ramayana.

David Davenport (1996), người đã dành 12 năm nghiên cứu những văn thư viết tay cổ Hindu và chứng cứ tại khu vực khảo cổ ở Mohenjo-Daro, đã công khai năm 1996 rằng thành phố đã bị hủy diệt đột ngột vào ít nhất 2000 năm TCN. Những đống đổ nát cho thấy một tâm chấn của vụ nổ đo được khoảng 50m. Tại địa điểm này mọi thứ đều bị tinh thể hóa, đốt chảy và dính chặt với nhau. Khoảng 60 m từ trung tâm các viên gạch đều chảy ra trên một mặt bên.

Harappa and Mohenjo-Daro là những thành phố chính của “Văn minh Harappa của thung lũng Indus”, một nền văn minh thành thị thống nhất phát triển đáng kinh ngạc tồn tại khoảng từ 2500 đến 1500 năm TCN.

Khi những cuộc khảo cổ tại những nơi này vươn đến mặt đường, họ khám phá những bộ xương rải rác khắp thành phố, nhiều trong số đó đang nắm tay nhau và nằm dài ngổn ngang trên những con đường như thể một sự tận diệt kinh hoàng đã đến rất đột ngột. Những xác người chỉ nằm ngay trên mặt đất, không được chôn cất, trên các con đường khắp thành phố. Và những bộ xương này hàng ngàn tuổi, ngay cả đối với những tiêu chuẩn giám định niên đại khảo cổ truyền thống. Điều gì có thể gây ra những điều như thế? Tại sao những xác chết không bị mục nát hoặc bị thú hoang ăn thịt? Hơn nữa, không có dấu hiệu của tổn thương vật lý gây ra cái chết. Những bộ xương nằm trong số những bộ xương có nhiều phóng xạ nhất được tìm thấy, ngang với mức của những bộ xương tại Hiroshima và Nagasaki. Tại một địa điểm, các học giả Liên Xô cũ tìm thấy một bộ xương có mức phóng xạ cao hơn đến 50 lần bình thường.

Những thành phố khác được tìm thấy tại miền Bắc Ấn Độ cũng cho thấy những bằng chứng những vụ nổ tương tự. Trong một thành phố như thế, khám phá thấy tại giữa vùng Ganges và vùng núi Rajmahal, có những dấu hiệu giống hệt như thế. Những khối tường lớn và nền móng của thành phố cổ xưa này bị chảy ra dính chặt với nhau và thủy tinh hóa!

Khi những bộ xương này được giám định C14 là 2500 TCN, chúng ta nên nhớ rằng phương pháp C14 dựa trên cơ sở của lượng phóng xạ còn lại trong mẫu vật. Khi những vụ nổ hạt nhân xảy ra, phóng xạ của những vụ nổ này khiến lượng phóng xạ trong mẫu vật nhiều hơn so với nguyên thủy, khiến chúng trở nên có vẻ trẻ hơn nhiều so với tuổi thực của chúng. Có nghĩa là những chứng cứ này có thể có tuổi cao hơn 4500 rất nhiều.

Hình ảnh khôi phục mô tả quang cảnh sinh hoạt của dân chúng trong thành cổ Harappa thời tiền sử, trước khi bị hủy diệt bởi một vụ nổ hạt nhân

Những gì còn lại của Harappa hơn 4500 năm sau ngày hủy diệt

Lonar, hố sâu kỳ lạ gần Bombay,

Ấn Độ

Một chứng cớ khách quan của một vụ nổ hạt nhân khả dĩ từng xảy ra tại Ấn Độ thời tiền sử là một cái hồ lớn gần Bombay, Ấn Độ. Cái hố lớn có hình gần tròn này nằm khoảng 400 km về phía Đông Bắc Bombay và có tuổi khoảng 50000 năm, có thể liên hệ với một vụ nổ bom nguyên tử.

Không có dấu hiệu của thiên thạch, vv… tại khu vực gần hiện trường hoặc vùng lân cận, và đó là cái hồ duy nhất nằm trên nền đá basalt. Các dấu hiệu của một cú sốc áp lực rất lớn (khoảng 600.000 atmotphe) và nhiệt độ rất cao đột ngột (dấu hiệu là các khối thủy tinh nhỏ sinh ra từ đá basalt) có thể được xác định tại hiện trường.

Cái hố này được hình thành trong đá basalt có độ dày 600 đến 700 m (2000 đến 3000 ngàn bộ). Hố sâu khoảng 150m, đường kính trung bình khoảng hơn 1800m. Vòng bờ hố nhô cao, gồm 25m đá nền và 5m lớp phủ bên trên nó. Lớp phủ trải rộng ra khoảng 1350m ra xa bờ hố, đỉnh lớp phủ chứa các khoáng vật bị nung chảy bởi tác động mạnh đó.

A Nuclear Catastrophe in Paleoindian Times?

Introduction. We introduce here a remarkable theory of terrestrial catastrophism that seems to be supported by evidence that is equally remarkable. One of the authors of this theory (RBF) is identified as a nuclear scientist at the Lawrence Berkeley Nuclear Laboratory.

The second author (WT) is a consultant. The authors' credentials seem so good that we must take a close look at their extraordinary claims concerning a natural phenomenon that they believe reset radiocarbon clocks in north-central North America and---potentially---elsewhere on the planet.

We will be most interested in the reception accorded these claims by the scientific community.

The claims.

In the authors' words: Our research indicates that the entire Great Lakes region (and beyond) was subjected to particle bombardment and a catastrophic nuclear irradiation that produced secondary thermal neutrons from cosmic ray interactions.

The neutrons produced unusually large quantities of ^239 Pu and substantially altered the natural uranium abundances (^235 U/^238 U) in artifacts and in other exposed materials including cherts, sediments, and the entire landscape.

These neutrons necessarily transmuted residual nitrogen (^ N) in the dated charcoals to radiocarbon, thus explaining anomalous dates.

Some North American dates may in consequence be as much as 10,000 years too young. So, we are not dealing with a trivial phenomenon!

Supporting evidence.

Four main categories of supporting evidence are claimed and presented in varying degrees of detail. #Anomalously young radiocarbon dates in north-central North America. Example: the Gainey site in Michigan. [Other map sites include Thedford & Zander, Ont.; Potts, NY; Shoop, Penn.; Alton, Ind.; Taylor, Il.; Butler & Leavitt, Mich.; and far to the north Grant Lake, Nunavut; and in the far southwest Baker, N.M. - TWC]

#Physical evidence of particle bombardment.

Example: chert artifacts with high densities of particle-entrance wounds. #Anomalous uranium and plutonium abundance ratios in the affected area. #Tree-ring and marine sediment data.

The authors claim that the burst of radiation from a nearby supernova, circa 12,500 years ago, not only reset radiocarbon clocks but also heated the planet's atmosphere, melted ice sheets, and led to biological extinctions.

If verified, the claimed phenomenon would also "reset" archeological models of the settlement of North and South America. To illustrate, we may have to add as many as 10,000 years to site dates in much of North America!

(Firestone, Richard B., and Topping, William; "Terrestrial Evidence of a Nuclear Catastrophe in Paleoindian Times,"

*The Mammoth Trumpet*, 16:9, March 2001. Cr. C. Davant III. This off-mainstream journal is published by the Center for the Study of the First Americans, 355 Weniger Hall, Oregon State University, Corvallis, OR 97331-6510.)

Comment. Thus we add another potential cause of an often-hypothesized 12,500-BP catastrophe that is said to have changed the world's history. Competing theories involve asteroid impact, volcanism, a Venusian side-swipe, etc.

Mysterious Glass in the Egyptian Sahara

Quả bom nguyên tử đầu tiên, tại khu Trinity ở New Mexico năm 1945, đã tạo ra một lớp thủy tinh mỏng trên cát. Nhưng khu vực thủy tinh ở sa mạc Ai Cập thì lớn hơn rất nhiều. những gì đã từng xảy ra ở Ai Cập phải kinh khủng hơn rất nhiều so với một quả bom nguyên tử. Người đàn ông trong ảnh đang cầm một tảng thủy tinh trong sa mạc.

Một vụ nổ trên không tự nhiên có độ lớn như thế chưa từng được biết đến cho tới năm 1994, các nhà khoa học quan sát sao chổi Shoemaker - Levy va chạm vào sao Mộc. Nó nổ tung trong bầu không khí của sao Mộc, và kính thiên văn Hubble đã ghi lại được những quả cầu lửa sáng chói

lớn nhất từng được chứng kiến mọc lên trên vùng trời của sao Mộc. Nhưng có vẻ như những gì xảy ra tại sa mạc Ai Cập không phải là một vụ nổ của thiên thạch.

“Điều tôi muốn nhấn mạnh là đó là một năng lượng mạnh hơn nhiều lần của những vụ thử bom nguyên tử”, Boslough nói, “10.000 lần mạnh hơn”.

The following segment is One of the strangest mysteries of ancient Egypt is that of the great glass sheets that were only discovered in 1932. In December of that year, Patrick Clayton, a surveyor for the Egyptian Geological Survey, was driving among the dunes of the Great Sand Sea near the Saad Plateau in the virtually uninhabited area just north of the southwestern corner of Egypt, when he heard his tyres crunch on something that wasn't sand. It turned out to be large pieces of marvelously clear, yellow-green glass.

In fact, this wasn't just any ordinary glass, but ultra-pure glass that was an astonishing 98 per cent silica. Clayton wasn't the first person to come across this field of glass, as various 'prehistoric' hunters and nomads had obviously also found the now-famous Libyan Desert Glass (LDG). The glass had been used in the past to make knives and sharp-edged tools as well as other objects. A carved scarab of LDG was even found in Tutankhamen's tomb, indicating that the glass was sometimes used for jewellery.

An article by Giles Wright in the British science magazine New Scientist (July 10, 1999), entitled "The Riddle of the Sands", says that LDG is the purest natural silica glass ever found. Over a thousand tonnes of

most LDG exists in smaller, angular pieces--looking like shards left when a giant green bottle was smashed by colossal forces.

According to the article, LDG, pure as it is, does contain tiny bubbles, white wisps and inky black swirls. The whitish inclusions consist of refractory minerals such as cristobalite. The ink-like swirls, though, are rich in iridium, which is diagnostic of an extraterrestrial impact such as a meteorite or comet, according to conventional wisdom. The general theory is that the glass was created by the searing, sand-melting impact of a cosmic projectile.

However, there are serious problems with this theory, says Wright, and many mysteries concerning this stretch of desert containing the pure glass. The main problem: Where did this immense amount of widely dispersed glass shards come from? There is no evidence of an impact crater of any kind; the surface of the Great Sand Sea shows no sign of a giant crater, and neither do microwave probes made deep into the sand by satellite radar.

Furthermore, LDG seems to be too pure to be derived from a messy cosmic collision. Wright mentions that known impact craters, such as the one at Wabar in Saudi Arabia, are littered with bits of iron and other meteorite debris. This is not the case with the Libyan Desert Glass site. What is more, LDG is concentrated in two areas, rather than one. One area is oval-shaped; the other is a circular ring, six kilometres wide and 21 kilometres in diameter. The ring's wide centre is devoid of the glass.

One theory is that there was a soft projectile impact: a meteorite, perhaps 30 metres in diameter, may have detonated about 10 kilometres or so above the Great Sand Sea, the searing blast of hot air melting the sand beneath. Such a craterless impact is thought to have occurred in the 1908 Tunguska event in Siberia--at least as far as mainstream science is concerned. That event, like the pure desert glass, remains a mystery.

Another theory has a meteorite glancing off the desert surface, leaving a glassy crust and a shallow crater that was soon filled in. But there are two known areas of LDG. Were there two cosmic projectiles in tandem?

Alternatively, is it possible that the vitrified desert is the result of atomic war in the ancient past? Could a Tesla-type beam weapon have melted the desert, perhaps in a test?

An article entitled "Dating the Libyan Desert Silica-Glass" appeared in the British journal Nature (no. 170) in 1952. Said the author, Kenneth Oakley:3

Pieces of natural silica-glass up to 16 lb in weight occur scattered sparsely in an oval area, measuring 130 km north to south and 53 km from east to west, in the Sand Sea of the Libyan Desert. This remarkable material, which is almost pure (97 per cent silica), relatively light (sp. gin. 2.21), clear and yellowish-green in colour, has the qualities of a gemstone. It was discovered by the Egyptian Survey Expedition under Mr P.A. Clayton in 1932, and was thoroughly investigated by Dr L.J. Spencer, who joined a special expedition of the Survey for this purpose in 1934.

The pieces are found in sand-free corridors between north-south dune ridges, about 100 m high and 2&endash;5 km apart. These corridors or "streets" have a rubbly surface, rather like that of a "speedway" track, formed by angular gravel and red loamy weathering debris overlying Nubian sandstone. The pieces of glass lie on this surface or partly embedded in it. Only a few small fragments were found below the surface, and none deeper than about one metre. All the pieces on the surface have been pitted or smoothed by sand- blast. The distribution of the glass is patchy.

While undoubtedly natural, the origin of the Libyan silica-glass is uncertain. In its constitution it resembles the tektites of supposed cosmic origin, but these are much smaller. Tektites are usually black, although one variety found in Bohemia and Moravia and known as moldavite is clear deep-green. The Libyan silica-glass has also been compared with the glass formed by the fusion of sand in the heat generated by the fall of a great meteorite; for example, at Wabar in Arabia and at Henbury in central Australia.

Reporting the findings of his expedition, Dr Spencer said that he had not been able to trace the Libyan glass to any source; no fragments of meteorites or indications of meteorite craters could be found in the area of its distribution. He said: "It seemed easier to assume that it had simply fallen from the sky."

It would be of considerable interest if the time of origin or arrival of the silica-glass in the Sand Sea could be determined geologically or archaeologically. Its restriction to the surface or top layer of a superficial deposit suggests that it is not of great antiquity from the geological point of view. On the other hand, it has clearly been there since prehistoric times. Some of the flakes were submitted to Egyptologists in Cairo, who regarded them as "late Neolithic or pre-dynastic". In spite of a careful search by Dr Spencer and the late Mr A. Lucas, no objects of silica-glass could be found in the collections from Tut-Ankh-Amen's

Một phần của tài liệu Bằng chứng về các nền văn minh cổ (Trang 70 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w