Bộ xử lý tớn hiệu

Một phần của tài liệu NONAME (Trang 98 - 102)

- Sắc ký khớ (GC):

9. Bộ xử lý tớn hiệu

o Cột nhồi:

Thường chế tạo dạng ống bằng thộp khụng gỉ, thủy tinh. Đường kớnh 1,6 – 9,5 mm, chiều dài khoảng 3m. Trong sắc ký khớ – rắn vật liệu nhồi cột thường là Silicagel, polime xốp hoặc sàng phõn tử như Zeolit. Trong sắc ký khớ – lỏng chất nhồi cột đúng vai trũ chất mang pha lỏng (pha tĩnh), chất lỏng là chất khụng bay hơi được tẩm lờn chất mang thành một lớp mỏng. Chất lỏng thường dựng là dầu Silicol, polietilen glycol… Chất mang thường là đất Diatomit, gạch chịu lửa nghiền.

+ Cột sắc ký: Cú hai cột: cột nhồi và cột hở hay cột mao quản.

o Cột mao quản:

Thường dựng là cột mao quản hở, trờn thành cột cú một lớp chất lỏng mỏng, đều, đường kớnh trong của cột nhỏ hơn 1mm, chiều dài từ 30 – 90 mm. Cột thường được chế tạo từ kim loại, thủy tinh hoặc chất dẻo.

+ Khớ mang:

Trong GC, khớ mang là khớ dựng để vận chuyển cỏc chất khớ nghiờn cứu qua cột sắc ký, đú chớnh là pha động. Khớ mang phải là cỏc khớ trơ, khụng tương tỏc với mẫu, với pha tĩnh, với cỏc bộ phận tiếp xỳc, phải cú độ tinh khiết cao (ớt nhất là 99,995%), phải chọn cho phự hợp với Detector và cỏc yờu cầu khỏc về phõn tớch. Ngoài ra phải chọn khớ mang cú giỏ thành rẻ và an toàn, tựy từng trường hợp cú thể dựng N2, H2, He, Ar, O2 và khụng khớ.

+ Detector:

Ghi cỏc tớn hiệu thu được từ quỏ trỡnh sắc ký, phõn tớch tớn hiệu và biết được cỏc chất cần phõn tớch, tỏch.

Trong GC hiện nay người ta sử dụng Detector dẫn nhiệt, Detector ion húa ngọn lửa, Detector hấp thụ electron

* Detector ion húa ngọn lửa (FID: Flame Ionization Detetor): Dựa vào sự thay đổi độ dẫn điện của ngọn lửa H2 Detetor): Dựa vào sự thay đổi độ dẫn điện của ngọn lửa H2 đặt trong một điện trường khi cú chất hữu cơ cần tỏch chuyển qua. Trong ngọn lửa của riờng H2 và khụng khớ, độ dẫn điện thấp nờn dũng điện đo được bộ. Khi cú cỏc chất cú khả năng ion húa mạnh hơn từ cột sắc ký ra đi vào ngọn lửa, bị đốt núng, bị ion húa, dũng điện sẽ tăng mạnh. Detector này cú độ nhậy cao gấp hàng trăm đến hàng nghỡn lần so với TCD và phản hồi với hầu hết cỏc chất hữu cơ trừ axit fomic, andehitfomic. Cú thể đo được những dũng điện đến 10-12A, phỏt hiện được đến 10-9 gam.

* Detector cộng kết điện tử (ECD: Electron Capture Detector): Dựa vào ỏi lực khỏc nhau của cỏc chất đối với cỏc Detector): Dựa vào ỏi lực khỏc nhau của cỏc chất đối với cỏc electron tự do, đặc biệt rất thớch hợp đối với cỏc hợp chất Clo húa, Alkyl chỡ… cú thể xỏc định được một số thuốc trừ sõu clo húa đến mức picogam (10-12 gam). Độ nhạy cao.

Một phần của tài liệu NONAME (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(102 trang)