8m/s B 40cm/s C 0,8m/s D.8cm/s

Một phần của tài liệu giao an vat li 10NC (Trang 84 - 86)

II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ

A. 8m/s B 40cm/s C 0,8m/s D.8cm/s

Câu 19. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s.

Góc mà bánh xe quay được trong thời gian 5s kể từ khi bắt đầu quay là

A. 62,5rad B. 12,5rad C. 120rad D.22,5rad

Câu 20. Một sóng cơ học được truyền theo phương Oy với vận tốc v = 20 cm/s. Giả sử khi truyền

đi, biên độ sóng không đổi. Tại O dao động có dạng: x = 4 sin t 6 π

. Trong đó x đo bằng mm, t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 li độ của điểm O là x = 2 3 mm và đang giảm. Li độ của điểm O sau thời điểm t1 một khoảng 3s là

A. − 3mm B. - 2mm C. 2mm D. 3mm

Câu 21. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 300g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự

nhiên l0 = 40cm, độ cứng của lò xo k = 100N/m, đầu trên của lò xo được treo vào trần của một thang máy đang chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = 0,3 m/s2. Lấy g = 10 m/s2, chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

A. 40,12cm B. 36,91cm C. 43,09cm D.39,09cm

Câu 22. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn

với một hòn bi. Cho hòn bi dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của con lắc lò xo biến thiên từ l1 = 20cm đến l2 = 30cm. Lấy

22 10m/s 2 10m/s π

g= = , chiều dài của lò xo khi không treo vật là

A. 24cm B. 21cm C. 20cm D.26cm

Câu 23. Một vật nhỏ có khối lượng 1kg được gắn vào lò xo có hệ số cứng k. Vật dao động điều hoà

trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O có phương trình )cm 2 π t ω sin( 6

x= − . Sau thời gian s 30

π kể từ lúc bắt đầu dao động, vật đi được quãng đường dài 9cm. Hệ số cứng k của lò xo là

A. 400N/m B. 200N/m C. 100N/m D.300N/m

Câu 24. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Treo con lắc vào trần của một thang máy. Cho thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là

A. 2,15s B. 2,05s C. 1,95s D.1,98s

Câu 25. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai

đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: ) V )( 2 π t π 100 sin( 2 100 u= − , )(A) 4 π t π 100 sin( 2 10

i= − . Kết luận nào dưới đây là đúng A. Hai phần tử đó là R,C B. Tổng trở của mạch là 10 2(Ω)

C. Hai phần tử đó là R,L D. Hai phần tử đó là L,C

Câu 26. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình x = 6sin(πt - π/2) (cm). Quãng

đường của vật đi được trong thời gian 12,5s kể từ lúc chuyển động là

A. 15m B. 14,4m C. 1,44m D.1,5m

Câu 27. Một vật nhỏ khối lượng 200g được treo vào một điểm cố định bằng một sợi dây không

ngang, khi đó sợi dây tạo với phương thẳng đứng một góc α = 300. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s2, lực căng của sợi dây là

A. 4,6N. B. 4N. C. 2N. D.2,3N.

Câu 28. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng phân bố đều, nặng 2kg lăn đều không trượt với tốc độ

3m/s. Đường kính của đĩa là 20cm. Động năng của đĩa là

A. 9J. B. 18J. C. 4,5J. D.13,5J.

Câu 29. Một vật có khối lượng m = 500g dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x =

6sin10πt(cm). Năng lượng dao động của vật là

A. 0,888J. B. 888J. C. 1,776J. D.88,86J.

Câu 30. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 4μH và tụ điện C = 9nF, điện trở

thuần của mạch là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại ở hai bản tụ là 4V cần cung cấp cho mạch một công suất là

A.3,6mW B. 1,8mW C. 2,4mW D.1,2mW

Đề số 3 (Kiểm tra học kì hai)

(Thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ

A. 40 đơn vị thiên văn. B. 60 đơn vị thiên văn. C. 80 đơn vị triên văn. D. 100 đơn vị thiên văn.

Câu 2. Phát biểu nào dưới đây sai, khi nói về hạt sơ cấp?

A. Hạt sơ cấp nhỏ hơn hạt nhân nguyên tử, có khối lượng nghỉ xác định.

B. Hạt sơ cấp có thể có điện tích, điện tích tính theo đơn vị e, e là điện tích nguyên tố. C. Hạt sơ cấp đều có momen động lượng và momen từ riêng.

D. Mỗi hạt sơ cấp có thời gian sống khác nhau: rất dài hoặc rất ngắn.

Câu 3. Chọn câu đúng. Phản ứng nhiệt hạch

A. toả một nhiệt lượng lớn.

B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được. C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn.

D. trong đó, hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclôn.

Câu 4. Biết khối lượng của hạt nhân 12C

6 và hạt α lần lượt là mC = 11, 9967u và mα = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12C

6 thành 3 hạt α là

A. 7,2618J. B. 7,2618MeV.

C. 1,16189.10-19J. D. 1,16189.10-13MeV.

Câu 5. Na24

11 là chất phóng xạ β− với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng Na24

11 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

Câu 6. Hạt nhân Co6027 có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân Co60

27 là

A. 4,544u. B. 4,536u. C. 3,154u. D. 3,637u

Câu 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử?

A. Kg. B. MeV/c. C. MeV/c2. D. u

Câu 8. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là

A. 2,6.108m/s. B. 1,3.108m/s. C. 2,5.108m/s. D. 1,5.108m/s.

Câu 9. Điều nào dưới đây đúng, khi nói về các tiên đề của Anh-xtanh?

A. Mọi hiện tượng vật lí xảy ra như nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính.

B. Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ qui chiếu quán tính, không phụ thuộc vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu.

C. Phương trình diễn tả các hiện tượng vật lý có cùng một dạng trong mọi hệ quy chiếu quán tính.

D. Tốc độ ánh sáng trong chân không có độ lớn bằng c và phụ thuộc vào hệ qui chiếu quán tính đang xét.

Câu 10. Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C = 10µF

π và cuộn cảm L có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì độ tự cảm L của cuộn cảm là

Một phần của tài liệu giao an vat li 10NC (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w