I. DỆT KIM ĐAN DỌC
2 Dệt kim hai mặt phải
Ở vải dệt kim đan dọc hai mặt phải, các hàng vòng phải và trái được tạo ra xen kẽ nhau theo tỉ lệ 1-1. Trên sơ đồ biểu diễn kí hiệu cấu trúc của vải, các kim của giường kim trước được biểu diễn bằng các dấu chấm to hơn còn các kim của giường kim sau được biểu diễnn bằng các dấu chấm nhỏ hơn. Quy luật đặt sợi cho các hàng vòng được phân cách với nhau
bằng hai dấu ghạch xiên, trong đó các cặp số thứ nhất được biểu diễn quy luật đặt sợi cho các hàng vòng và các cặp số thứ hai biểu diễn quy luật đặt sợi cho các hàng vòng trái.
I.2.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi
Ở kiểu dệt hình dưới đây, các cột vòng phải được tạo ra nhờ phương pháp đặt sợi cố định cho một kim của giường kim trước còn liên kết tạo vải được liên kiết tạo vải được đảm bảo bằng quy luật đặt sơi luân phiên cho các giường kim sau.
Bằng phương pháp đặt sợi tuần tự tạo ra các vòng sợi phải,còn các vòng sơị trái được tạo ra bằng phươn pháp đặt sợi luân phiên về hai bên của các vòng sợi phải.
ở kiểu dệt vải hai lớp, một hoặc một nhóm thanh kim lỗ chỉ đặt sợi cho các kim của giường kim trước tạo ra lớp vải mặt phải và một hoặc một
nhóm thanh kim lỗ khác sẽ chỉ đặt sợi cho các kim của giường kim sau tạo ra lớp vải mặt trái.
Sự liên kết theo hướng dọc cảu hai lớp vải thành phần có thể tạo ra nhờ một thanh kim lỗ riêng với quy luật đặt sợi tạo vải hai mặt phải bất kì.
Ở kiểu dệt như hình dưới đây cả hai lớp vải tahnh phần được tạo ra bằng sự phức hợp của các quy luật đặt sợi Trico và Sukno
ở kiểu dệt này liên kết dọc hai lớp vải thành phần được tạo ra nhờ thanh kim lỗ III với quy luật đặt sợi xích hai mặt phải. Quy luật dịch chuyển đặt sợi của từng thanh kim lỗ ở kiểu dệt này như sau:
Thanh kim lỗ I:
1-1/2-3//2-2/1-0//1-1/2-3//2-2/1-0//1-1/4-4//4-4/1-1// hoặc 2-2/4-6//4-4/2-0//2-2/4-6//4-4/2-0//2-2/8-8//8-8/2-2// Thanh kim lỗ II:
1-1/1-0//1-1/1-2//1-1/1-0//1-1/1-2//1-0/1-0//1-0// hoặc 2-2/2-0//2-2/2-4//2-2/2-0//2-2/2-4//2-0/2-0//2-0/2-0// Thanh kim lỗ III:
0-1/0-1// hoặc 0-2/0-2//
Quy luật dịch chuyển đặt sợi của các thanh kim lỗ tiếp theo dưới đây được biểu diễn theo phương án dành riêng cho các máy Rasen:
Thanh kim lỗ IV:
Thanh kim lỗ V:
4-6/4-4//2-0/2-2//4-6/4-4//2-0/2-2//8-8/8-8//2-2/2-2// I.2.2
Bằng cách dệt thiếu trọn cả một số cột vòng, kiểu dệt tạo gân vải được tạo ra
Ở kiểu dệt như hình vẽ trên, cứ mỗi cột vòng phải được tạo ra xen kẽ với mỗi cột vòng trái bị dệt thiếu. Kiểu dệt này được thực hiện vào quy luật xâu sợi cách kim (a). Ở kiểu dệt như hình b, các cột vòng phải và trái được tạo ra xen kẽ theo tỉ lệ 1-1 phải độ co giãn ngang lớn. Kiểu dệt tạo gân vải tổng quát có thể được tạo ra bằng quy luật đặt sợi trên hình c.
Ở lĩnh vực sản xuất vải đan dọc, do các máy dệt đan dọc, các kim được liên kết cứng với nhau nên việc điều khiển thay đổi trạng thái hoạt động của từng
Kiểu dệt thiếu vòng sợi
Kiểu dệt tạo gân vải
Kiểu dệt vòng sợi kéo dài
Kiểu dệt tạo sóng ngang
kim riêng biệt trong quá trình dệt là không dễ dàng, vì vậy các kiểu dệt vòng sợi kéo dài không đợc thông dụng như vải đan ngang.
Kiểu dệt tạo sóng ngang sẽ được tạo ra hiệu ứng sóng ngang. Trên hình vẽ dưới đây ở các hàng vòng trái thứ 3 và thứ 4. giường kim sau được đưa ra khỏi vị trí công tác nên các vòng sợi trái ở ácc vị trí tương ứng sẽ không được tạo ra.
I.2.3 Kiểu dệt cài sợi phụ
Các loại kiểu dệt cài sợi phụ
Kiểu dệt vòng kép hai mặt phải được tạo ra nhờ quá trình đặt sợi ngược hướn của hai thanh kim loại với cung một quy luật dịch chuyển được đặt sợi bằng các phức hợp khác nhau
Kiểu dệt nhung xén được tạo ra nhờ kiểu dệt vòng kép ở cả hai mặt của vải hai mặt phải. Bằng quy luật đặt sợi tạo vải hai mặt phải, các sợi phụ sẽ liên kết hai lớp vải một mặt phải thành phần với nhau. Vải sau khi dệt ra sẽ được xẻ tách làm hai phần như sau:
Kiểu dệt cài sợi phụ Kiểu dệt vòng kép hai mặt phải Kiểu dệt vải nhung xén Kiểu dệt vải nhung vòng
Ở kiểu dệt này, mỗi thanh kim lỗ nằm ngoài có nhiệm vụ đặt sợi cho một giường kim. Thanh kim lỗ nằn trong thực hiện quy luật đặt sợi xích hai mặt phải. Các quy luật đặt sợi khác nhau của các thanh kim lỗ II và III sẽ tạo ra chiều cao khác nahu của lớp tuyết nhung. Chiều cao của lớp tuyết nhung còn phụ thuộc vào khoảng cách của hai giường kim và thông số kĩ thuật của máy dệt.
Ở kiểu dệt nhung vòng, thanh kim lỗ II với quy luật đặt sợi Trico chỉ đặt sợi cho các thanh của giường kim trước,tạo ra cấu trúc nền.Thanh kim lỗ I với quy luật đặt sợi xích hai mặt phải tiến hành đặt sợi cho cả hai giường kim.Các vòng sợi chỉ được tạo ra ở giường kim trướcdo ở giường kim sau các kim dệt đã được thay thế bằng các platin tạo vòng nhung.Hình dáng của các platin sẽ quyết định chiều cao của các vòng sợi nổi ở mặt trái của vải
DỆT KIM ĐAN NGANG
II.1 Dệt kim đan ngang một mặt phải.
II.1.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi
Kiểu dệt trơn một mặt phải là kiểu dệt đơn giản và phổ biến nhất trong các kiểu dệt kim đan ngang đơn.Vải được tạo thành từ một loại phần tử cấu trúc duy nhất đó là vòng dệt. Nó được áp dụng để dệt hàng mặc lót, găng tay, bít tất, quần áo thể thao, và nhiều thứ khác. Kiểu đan tạo cho vải hai mặt phân biệt. Mặt phải phẳng đều, hiện rõ các cột vòng nằm thành những sợi dọc. Mặt trái hiện những hàng vòng với các cung kim và cung platin.
Tuột vòng là nhược điểm của kiểu đan nay. Khi một sợi đứt, nó có thể tuột theo cả hai hướng. Tuộtvòng cũng xảy khi mép cắt cắt may không kĩ.
Để giảm khả năng tuột vòng, nên dùng sợi có hệ số cao hoặc chập hai sợi làm một để đan, hoặc nâng mật độ đan hoặc giảm chiều cao vòng. Quăn mép cũng là một nhược điểm của kiểu đan trơn. Tính quăn mép gây nhiều khó khăn cho việc xếp nhiều lớp vải để cắt hàng loạt các chi tiết trong may công nghiệp và không cho phép nó nằm ở vị trí như gấu áo, gấu quần, cổ áo, cổ tay.
Kiểu dệt đủ vòng sợi
Kiểu dệt trơn một
mặt phải Kiểu dệt tiếp nối
Kiểu dệt tạo ra các vòng sợi thưa, dày
Vải đan trơn giãn ngang gấp 1,6 lần giãn dọc, còn độ bền kéo dọc thường lớn hơn rất nhiều độ bền kéo ngang.
Ở kiểu dệt nối tiếp, mỗi hàng vòng của kiểu dệt này được tạo ra từ nhiều sợi. Mỗi sợi chỉ được đặt cho một vòng kim trên giường kim. Các vùng kim có thể thay đổi qua các hàng vòng.
Xét quy luật đặt sợi hình trên, nêú dệt bình thường như kiểu dệt trơn, các sợi sẽ không được liên kết với nhau . Vì vậy người ta sử dụng một trong các phương pháp dệt tiếp nối sau:
1. Dệt tiếp nối bằng vòng kép.
Đường biên dọc của các sợi vải thô, cứng, lẫn màu là nhược điểm của phương pháp này ( hình a)
2. Dệt nối tiếp bằng vòng không dệt.
Bản chất của phương pháp này là hoán đổi vị trí của hai sợi biên cùng hàng của các sọc màu cạnh nhau cho nhau. Nhược điểm của phương pháp này là tạo ra sự thay đổi về hiệu ứng màu sắc và mật độ vải trên đường biên của các sọc vải.
Do các sợi màu cạnh nhau được đặt cài răng lược vào nhau nên đường biên của các sọc màu sễ có hình dạng hình chữ chi. Nhược điểm của phương pháp này là tạo ra sự thay đổi về hiệu ứng trên đường biên của các sọc màu. (Hình b,c)
4. Dệt nối tiếp bằng các cung hồi.
Các cung hồi tạo ra do sự đổi hướng đặt sợi cho các kim mỗi khi chuyển một hàng vòng sang dệt hàng vong tiếp theo. Như vậy, các cung hồi sẽ nối liền các đoạn hàng vòng trong một sọc vải với nhau. Các sợi cạnh nhau liên tiếp được bắt chéo qua nhau trong quá trình dệt.
Kiểu dệt tạo ra các vùng vải thưa, dày xen kẽ nhau được xếp vào loại kiểu dệt đặc biệt . Về mặt lý thuyết, kiểu dệt này có thể thực hiện bẳng phương pháp điều kiển thay đổi độ sâu nối sợi của các vùng kim trong quá trình dệt. Thế nhưng trong thực tế các máy dệt đều không có khả năng điều khiển hạ kim trong quá trình dệt.
Bản chất công nghệ ở đây là dệt vải hai mặt phải. Sau khi các vùng vải hai mặt phải được dệt xong, các vòng sợi của các cột vòng trái lập tức được trút khỏi kim. Dưới tác dụng của lực F kéo cuộn vải, các cột vòng trái sẽ bị kéo tuột và chỉ còn lại vải một mặt phải. Chiều dài của các vòng sợi bị tháo tuột sẽ được chuyển sang các vòng sợi bên cạnh, tạo các vùng vải thưa rõ dệt. II.1.2 Kiểu dệt thiếu vòng sợi.
Ở kiểu dệt rút kim, do một số kim bị rút bớtkhỏi máy nên vải được tạo ra sẽ bị thiếu các cột vòng, làm xuất hiện các sọc lõm trên mặt phải của vải.
Ở kiểu dệt vòng không dệt, các kim chỉ tạm dừng qua một số hàng vòng. Là cơ sở tạo ra kiểu dệt hoa hiệu ứng màu trên nền vải đan ngang các loại.
Kiểu dệt thiếu vòng sợi Kiểu dệt rút kim Kiểu dệt vòng không dệt Kiểu dệt vòng sợi kéo dài Kiểu dệt giả vải hai mặt phải Kiểu dệt vòng không dệt đảo vị
Hình dưới đây biểu diễn kí hiệu cấu trúc các hàng vòng dệt. Ở vùng vải A, màu a chiếm ưu thế và ở dùng màu b, màu b chiếm ưu thế .
Khác với kiểu dệt nêu trên, ở kiểu dệt vòng sợi kéo dài ác cột vòng không có cùng số lựong các vòng dệt. Các vòng sợi kéo dài các cột vòng không có cùng số lượng các vòng dệt. Các vòng sợi kéo dài có thể làm thay đổi tính chất và hiệu ứng màu của vải. Trên các máy một giường kim đặc biệt là máy dệt bít tất, kiểu dệt giả hai mặt phải cũng được sử dụng. các cột vòng trái được thay thế bằng các cột vòng phải sẽ được thay thế bằng các cột vòng kia.
Ở kiểu dệt này, các cột vòng hoa và các cột vòng tơn được dệt xen kẽ theo tỷ lệ 1:1
Ngoài các vòng sợi cơ bản: vòng dệt, vòng chập, vòng không dệt là các phần tử cấu trúc vải có các phần tử cấu trúc vải khác như đoạn sợi tự do nằm vắt ngang qua cột vòng ở mặt phải của vải. Phân tử cấu trúc này được gọi là vòng không dệt được đảo vị là biến thể của vòng không dệt. Các ví dụ kiểu dệt vòng không dệt đảo vị được biểu diễn hình dưới đây.
Ở kiểu dệt bên trái, các hàng vòng trơn và ácc hàng vòng hoa được dệt xen kẽ nhau theo trỉ lệ 1:1. Các hàng vòng hoa được tạo ra bởi các phần tử cấu trúc vải; vòng dệt, vòng không dệt và vòng không dệt đảo vị. Ở kiểu dệt hình bên phải, tất cả các hàng vòng đều được dệt hoa bằng ba phần tử cấu trúc vải như trên
II.1.3 Kiểu dệt vòng chập
Ở vị trí của các vòng chập, vòng sợi bị thiếu. Sự có mặt của các vòng chập có thể làm thay đổi tính chất và hiệu ứng của màu vải.
Các kiểu dệt vòng chập 1:1
Hình vẽ trên đây biểu diễn kiểu kiểu vòng chập một hàng xen kẽ với các vòng chập qua hai vòng có thể làm xuất hiện hiệu ứng nổi cát.
II.1.4 Kiểu dệt cài sợi phụ.
Các sợi phụ được đưa bổ xung vào cấu trúc cơ bản tuy không có tác dụng tạo vải nhưng có thể cải thiện hoạc làm thay đổi đáng kể các tính chất của vải.
Các kiểu dệt cài sợi phụ
Kiểu dệt vòng khép kín có các vòng sợi được tạo thành từ hai sợi.Vòng sợi của vòng kép xuất hiện ở mặt phải của vải đg là vòng mặt,còn vòng thứ hai nằm ở phía sau vòng mặt đg là vòng nền.Kiểu dệt vòng khép kín đảo màu có thể tạo ra các vải dệt hoa hai màu mà không sợi làm giảm công suất máy.Ở kiểu dệt vòng khép kín dưới đây,cấu trúc nền được tạo ra bằng kiểu trơn còn sợi phụ được cài vào cấu trúc nền bằng các vòng kép cách kim. Bằng kiểu dệt vòng kép còn có thể tạo ra các loại vải nhung vòng .Các vòng nhung nổi lên mặt trái của vải.
Đối với các kiểu dệt vải nhung đơn giản ,sự phụ thuộc chỉ được liên kết với cấu trúc nền bằng cung chập .Sợi phụ rất dễ bị kéo tuột khỏi vải .
Ở kiểu dệt cài sợi ngang,sợi ngang được cài vào xen giữa các trụ vòng. Loại vải cài sợi ngang vừa có đặc trưng của vải dệt kim,vừa có đặc trưng của vải dệt thoi. Để cài sợi ngang vào cấu trúc nền,một nhóm vải sợi cần phải được dịch chuyển sang giường kim đối diện và sau khi đặt sợi
Kiểu dệt cài sợi phụ
Kiểu dệt vòng kép Kiểu dệt vải nhung đơn giản Kiểu dệt cài sợi ngang Kiểu dệt cài sợi dọc Kiểu dệt cài cả sợi ngang và sợi dọc
ngang,chúng lại được dịch chuyển trở về vị trí ban đầu ,trước khi bắt đầu dệt hàng vòng mới.
Ở kiểu dệt cài sợi dọc ,sợi dọc được cài vào cấu trúc nền bằng cách đặt nó luân phiên trên và dưới cung platin.
Ở hình dưới dây là kiểu dệt cài cả sợi ngang và sợi dọc..Hệ thống sợi dọc ở đây được đặt nằm ở mặt phải cảu vải còn hệ thống sợi ngang được đặt nằm ở vị trí mặt trái của vải nhưng luôn nằm trong hệ thống sợi dọc.
II.1.5:Kiểu dệt làm thay đổi hình dạng của các vòng sợi cơ bản. Phân loại
Ở kiểu dệt sợi dịch chuyển,khi một vòng sợi được dịch chuyển từ cột vòng này sang cột vòng khác không chỉ làm cho cột vòng bị đứt đoạn mà còn làm xuất hiện lỗ thủng trên mặt vải. Để tăng kích thước của lỗ thủng trên mặt vải có thể kết hợp dịch chuyển hai sợi cạnh nhau về hai hướng ngược nhau . Để giảm kích thước của lỗ thủng trên mặt vải có thể dịch chuyển chỉ một nửa vòng sợi sang cột vòng bên cạnh. Đối với kiểu dệt cung platin treo,cung platin trong quá trình dệt được nới và treo chập cùng với các cung kim của hàng vòng tiếp theo
Ở các vị trí lỗ khuyết cung platin ,trên mặt vải sẽ xuất hiện lỗ thủng.Hiệu ứng lỗ thủng sẽ tăng lên nếu hai cung platin cạnh nhau cùng được treo.Nếu các cung platin treo và các cung platin bình thường được dệt xen kẽ nhau theo tỉ lệ 1:1 có thể tạo ra vải thủng lỗ dạng lưới.