Cấu hình electron củ aX là

Một phần của tài liệu CAUTAONGUYENTU-BTHBT HOAH0C-10 NGUYEN XUAN TRUONG (Trang 26)

c. Công thức oxit cao nhất của X: P2O5 d. Số electron lớp ngoài cùng của X : 5 e. Điện tích hạt nhân của X là +15

Gợi ý: nhận xét sự thay đổi các giá trị năng lợng ion hoá, nơi nào có sự thay đổi đột ngột, ở đó có sự thay đổi mức năng lợng của electron (lớp electron). Từ I5 đến I6 năng lợng ion hóa tăng gấp ba lần, do đó nguyên tử đ cho có 5 electron lớp ngoài cùng. ã Số lớp electron là 3 nên nguyên tố đ cho là photpho.ã

1.66. A. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lợt các obitan có mức năng lợng từ thấp lên cao. Đ

B. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi

electron. Đ

C. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay

giống nhau. Đ

D. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử: 1s <2s< 2p<3s< 3p< 4s <3d< 4p< 5s<4d< 5p< 6s <4f< 5d< 6p<7s <5f< 6d

Đ

1.67. Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các câu sau: Thứ tự điền từ: 1 - d; 2 - c; 3 - b; 4 - e; 5 - a; 1.68. Thứ từ điền từ: 1 - e; 2 - c; 3 - f; 4 - a; 5 - g; 6 - b; 7 - h; 8 - d. 1.69.

a. Các nguyên tử khí hiếm có lớp electron ngoài cùng đ b o hoà, bền vững, do đóã ã chúng hầu nh không tham gia các phản ứng hoá học. Đ

b. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại (Trừ B). Đ

c. Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các phi kim Đ

d. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng chỉ có thể là các phi kim nh C, Si… S

e. Hoá trị của nguyên tử với oxi luôn luôn bằng số electron lớp ngoài cùng. S 1.70. H y ghép các nửa câu ở hai cột A và B sao cho phù hợp.ã

A B

2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 10 electron 3. Số electron tối đa trong phân lớp p là c. 2 electron. 4. Số electron tối đa trong phân lớp d là d. 8 electron. 5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 12 electron.

f. 14 electron. Thứ tự ghép nối là:

Chơng2. Bảng hệ thống tuần hoàn và Định luật tuần hoàn

A.- tóm tắt lí thuyết

I. Định luật tuần hoàn

Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của mọi nguyên tố đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

II. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học1. Nguyên tắc sắp xếp 1. Nguyên tắc sắp xếp

• Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

• Các nguyên tố có cùng số lớp electron đợc xếp thành một hàng. • Các nguyên tố có số electron hoá trị nh nhau đợc xếp thành một cột. 2. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn

- Ô : Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng số electron của nguyên tử..

- Chu kì: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử gồm:

+ Chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và các nguyên tố p. Chu kì 1 gồm hai nguyên tố là hiđro (H) và heli (He). Chu kì 2 và 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố. Đầu các chu kì 2, 3 là các kim loại kiềm liti (Li, Z = 3) và natri (Na, Z = 11), gần cuối chu kì là các halogen, flo (F, Z = 9) và clo (Cl, Z = 17). Cuối các chu kì này là những khí hiếm neon (Ne, Z = 10), agon (Ar, Z = 18).

+ Chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d và f.

Trong đó các chu kì 4 và 5 đều có 18 nguyên tố, bắt đầu chu kì là một kim loại kiềm (K (Z=19)[Ar]4s1 và Rb (Z=37)[Kr]5s1), kết thúc chu kì là một khí hiếm (Kr (Z = 36) [Ar]3d104s24p6 và Xe (Z = 54) [Kr] 4d105s25p6).

Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Cs (Z = 55, [Xe]6s1) và kết thúc là một khí hiếm Rn (Z = 86, [Xe]4f145d106s26p6). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chu kì 7 là chu kì cha đầy đủ các nguyên tố hoá học. - Nhóm : Số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị gồm :

+ Nhóm A : Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng, gồm các nguyên tố s và p.

+ Nhóm B : Số thứ tự của nhóm B bằng số electron hoá trị gồm các nguyên tố d và f. III. Những tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

- Bán kính nguyên tử

• Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần.

• Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng dần.

- Năng lợng ion hoá

• Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lợng ion hoá tăng dần.

• Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, năng lợng ion hoá giảm dần.

- Tính kim loại - phi kim.

• Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.

• Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.

- Độ âm điện đặc trng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.

• Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử tăng dần.

• Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.

• Độ âm điện là một giá trị tơng đối, thay đổi theo thang đo. Sau đây là một số giá trị độ âm điện của một số nguyên tử theo Pauling và Mulliken

Nguyên tử Độ âm điện theo Pauling Độ âm điện theo Mulliken

Hiđro (H) 2,200 3,059

Liti (Li) 0,980 1,282

Cacbon (C) 2,550 2,671

Oxi (O) 3,440 3,500 Flo (F) 3,980 4,438 Natri (Na) 0,930 1,212 Magie (Mg) 1,310 1,630 Nhôm (Al) 1,610 1,373 Silic (Si) 1,900 2,033 Lu huỳnh (S) 2,580 2,651 Clo (Cl) 3,160 3,535 Kali (K) 0,820 1,032 Canxi (Ca) 1,000 1,303 Brom (Br) 2,960 3,236

- Tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit

• Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tơng ứng yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. • Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của

các oxit và hiđroxit tơng ứng mạnh dần, đồng thời tính axit của chúng yếu dần.

Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất của các hợp chất của các nguyên tố khi xếp chúng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là sự biến đổi tuần hoàn của số electron lớp ngoài cùng.

B. Đề bài

2.1. Những đặc trng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?

A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ. B. Tỉ khối.

C. Số lớp electron.

D. Số electron lớp ngoài cùng.Chọn đáp án đúng. Chọn đáp án đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Xác định số khối của các nguyên tử theo bảng số liệu sau:

STT Proton Nơtron Electron Số khối

1 15 16 15 …..

2 26 30 26 …..

3 29 36 29 …..

4 20 20 20 ……

5 13 14 13 ……

2.3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn cho 1electron trong các phản ứng hoá học?

A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn. C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn. Chọn đáp án đúng.

2.4. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà quyết định tính chất của nhóm ?

A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K bằng 2.

C. Số lớp electron nh nhau.

D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. Chọn đáp án đúng.

2.5. Các nguyên tố thuộc d y nào sau đây đã ợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?

A. Fe, Ni, Co. B. Br, Cl, I.

C. C, N, O. D. O, Se, S.

Chọn đáp án đúng.

2.6. D y nguyên tố có các số hiệu nguyên tử (số thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đâyã chỉ gồm các nguyên tố d ?

A. 11, 14, 22. B. 24, 39, 74. C. 13, 33, 54. D. 19, 32, 51. Chọn đáp án đúng.

2.7. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tơng tự canxi?

A. C B. K

C. Na D. Sr

Chọn đáp án đúng.

2.8. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A. Nitơ (Z= 7) B. Photpho (Z = 15)

C. asen (Z = 33) D. Bitmut (Z = 83) Chọn đáp án đúng.

2.9. D y nguyên tử nào sau đây đã ợc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ? A. i, Br, Cl, P B. C, N, O, F.

C. Na, Mg, Al, Si D. O, S, Se, Te. Chọn đáp án đúng.

2.10. Cho d y các nguyên tố nhóm IIA: Mg - Ca - Sr - Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điệnã tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều:

A. tăng dần B. giảm dần

C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn đáp án đúng.

2.11. Cho d y các nguyên tố hoá học nhóm VA: N - P - as - Sb - Bi. Từ N đến Bi theo chiềuã điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều:

A. tăng dần B. giảm dần

C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng

Chọn đáp án đúng.

2.12. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ?

A. Ca, Mg. B. P, S.

C. Ag , Ni. D. N, O.

Chọn đáp án đúng.

2.13. Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lợng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất là

A. Li (Z = 3). B. Na (Z = 11).

C. Rb (Z = 37). D. Cs (Z = 55).

Chọn đáp án đúng.

1.14. Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố nhóm IA

A. đợc gọi là các kim loại kiềm thổ. B. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng.

C. dễ dàng cho 1electron để đạt cấu hình bền vững. D. dễ dàng nhận thêm 1electron để đạt cấu hình bền vững. Chọn đáp án đúng.

1.15. Biến thiên tính chất bazơ của các hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là

A. tăng . B. giảm.

C. không thay đổi. D. giảm sau đó tăng. Chọn đáp án đúng.

1.16 Nhiệt độ sôi của các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA: F2, Cl2, Br2, I2 theo chiều tăng số thứ tự là

a. tăng. B. giảm.

C. không thay đổi. D. giảm sau đó tăng. Chọn đáp án đúng.

1.17. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây?

a. Số electron hoá trị. B. Số proton trong hạt nhân. C. Số electron trong nguyên tử. D. b, c đúng.

Chọn đáp án đúng.

1.18. Trong 20 nguyên tố hoá học đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử với 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là

A. 1. B. 3.

C. 2. D. 4.

Chọn đáp án đúng.

1.19. Cho d y nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của d y nguyên tố trên biến đổi nhã ã thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? Độ âm điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. tăng. B. giảm.

C. không thay đổi. D. vừa giảm vừa tăng.

Chọn đáp án đúng.

1.20. Độ âm điện của d y nguyên tố Na (Z =11), Mg (Z =12), Al (13), P (Z=15), Cl (Z = 17),ã biến đổi theo chiều nào sau đây ?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Không thay đổi. d. Vừa giảm vừa tăng.

Chọn đáp án đúng.

1.21. Tính chất bazơ của d y các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)ã 2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

A. Tăng B. Giảm

C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng

Chọn đáp án đúng.

1.22. Tính chất axit của d y các hiđroxit: Hã 2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

A. Tăng B. Giảm

C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng

1.23. Nguyên tố Cs trong nhóm IA đợc sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có

A. giá thành rẻ, dễ kiếm.

B. năng lợng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất. C. bán kính nguyên tử nhỏ nhất. D. năng lợng ion hoá thứ nhất lớn nhất. Chọn đáp án đúng.

1.24. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là

A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6 Chọn đáp án đúng.

1.25. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây?

A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA. C. Chu kỳ 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. Chọn đáp án đúng.

1.26. Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca.

C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.

Chọn đáp án đúng.

1.27. Các nguyên tố nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. các nguyên tố s.

B. các nguyên tố p.

C. các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. các nguyên tố d.

Chọn đáp án đúng.

1.28. Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu đợc là 0,224lit. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kim loại M là :...

Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là :... ...

1.29. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất với oxi bằng 1?

a. Nhóm IA. b. Nhóm IIA.

c. Nhóm IIIA. d. Nhóm IVA.

Chọn đáp án đúng.

1.30. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn sau đây là

sai?

A. Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lợng nguyên tử. B. Các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử đợc xếp thành một cột. 1.31. Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai?

A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20.

B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân của canxi có 20 proton.

D. Nguyên tố hoá học này một phi kim.

1.32. Cho ba nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1, ns2np1, ns2np5. Dựa vào cấu hình electron, h y xác định kí hiệu và vị trí của X, Y, Z trong bảng hệ thốngã tuần hoàn; biết n =3.

X là ……. thuộc ô……….. chu kỳ…………nhóm……… Y là ……thuộc ô……….. chu kỳ…………nhóm……… Z là ……..thuộc ô……….. chu kỳ…………nhóm………

1.33. Chọn các từ và cụm từ thích hợp cho sẵn để điền vào chỗ trống trong các câu sau : Bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) do nhà bác học Nga Men-de-le-ep phát minh vào năm 1869, đ có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hoá học và các ngànhã

Một phần của tài liệu CAUTAONGUYENTU-BTHBT HOAH0C-10 NGUYEN XUAN TRUONG (Trang 26)