ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 31 - 34)

PHẦN THỰC NGHIỆM

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý

mẫu.

Nguyên liệu để nghiên cứu là lá cây Đơn tướng quân. Mẫu cây tươi được thu hái vào tháng 2/2009 tại Thái Nguyên được rửa sạch.

Mẫu cây đem nghiên cứu hố thực vật đã được TS. Ninh Khắc Bản (Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam) giám định tên khoa học là Syzygium formosum Wall họ Sim Myrtaceae. Ngồi ra cịn cĩ tên gọi theo địa phương là cây trâm chụm ba, cây rau chiếc.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bộ phận mẫu được thái nhỏ đem sấy ở nhiệt độ 1100C trong 15 phút để diệt men, sau đĩ hong khơ ở nơi thống mát hoặc sấy ở nhiệt độ 500C - 60 0C tới khi khơ giịn. Mẫu khơ đem nghiền nhỏ, cho vào bính ngâm chiết với metanol hoặc etanol ở nhiệt độ phịng cho đến khi nhạt màu.

Sau khi cất loại dung mơi dưới áp suất giảm, cặn chiết thu được đem chiết lần lượt bằng dung mơi cĩ độ phân cực tăng dần (n-hexan, etyl axetat, metanol).

Các dịch chiết làm khan bằng Na2SO4 rồi cất kiệt dung mơi ở áp suất giảm. Cặn cịn lại dùng để thử hoạt tình sinh học. Những phần cặn chiết cho phản ứng dương tình với các loại biotest được định hướng là những đối tượng ưu tiên để phân lập các hoạt chất của mẫu cây đem nghiên cứu.

Việc phân lập các chất ra khỏi hỗn hợp của chúng được kết hợp những phương pháp khác nhau: dùng dung mơi cĩ độ phân cực tăng dần để phân ly các chất cĩ độ phân cực gần như nhau làm cho hỗn hợp ban đầu đơn giản hơn, sau đĩ dùng cách kết tinh phân đoạn hoặc tách trên sắc ký cột lặp lại nhiều lần v.v...để được chất tinh khiết.

Quá trính nghiên cứu sẽ nêu chi tiết ở phần thực nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)