VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂ

Một phần của tài liệu Món ăn Huế, món ăn Mường (Trang 25 - 64)

nay no ấm hơn, nhửng vẫn là một xóm nhỏ ẩn dửới bóng rợp, không khác trăm nghìn xóm nhỏ rải rác ven sông Hồng. Cuối năm 1968, trong toàn xóm, tính vẻn vẹn có mửời lăm nóc nhà. Đa số dân xóm là ngửời họ Nguyễn: họ tự nhận rằng ông cha họ mới từ huyện Thửờng Tín (Hà Tây) di cử đến đây khoảng “vài trăm năm nay thôi”. Trong vùng Cổ Loa, mà cứ đi một bửớc lại gặp một di tích lịch sử hay một đặc điểm truyền kỳ, cạnh những xóm lớn thu hút khách vãng cảnh - Xóm Chợ, Xóm Chùa nơi có Đền Thửợng, nhà Ngự triều di quy, Ngự xạ đài, Am bà Chúa, Giếng Ngọc..., Xóm Gà nhửcàng thu mình lại sau hàng rào cây lá. Nhửng đừng tửởng ngửời ở đây không hãnh diện về xóm họ. Vì không những dân Xóm Gà mà toàn xã đều thừa nhận rằng

Quan kê thôn- tên chữ của xóm - lại là nơi quy tụ đầu tiên của con ngửời trên đất Cổ Loạ Tục truyền rằng khi Vua Chủ - tên dân gian của An Dửơng Vửơng, vì thế Cổ Loa còn đửợc gọi là Kẻ Chủ- đến đây định đô thì cái xóm khởi thủy ấy đã bị đuổi đi để nhửờng đất cho vua xây thành. Kể ra - vẫn lời kể miệng - kinh kỳ thì làm gì có xóm, mà chỉ có phố thôi; Xóm Gà vốn là phố bán gà. Cuối cùng trong xóm cũ, hay phố cũ, đã vắng bóng ngửời sót lại hai chị em ruột mà truyền thuyết không hề nhắc đến tên tuổị Chẳng còn ai ngoài họ, hai chị em lấy nhau, sinh con đẻ cái: dân Xóm Gà đời sau là con cháu của đôi vợ chồng đồng huyết ấỵ Một chi tiết: các cụ ở Cổ Loa còn nhớ rằng xửa kiẳ), Xóm Gà còn có tên là Trại Phong Khê. Tên Phong Khê, trong một truyền thuyết có dính dáng đến An Dửơng Vửơng, và gán cho một xóm ở Cổ Loa, rõ ràng chỉ huyện “Phong Khê” chép trong sử cũ, một huyện đửợc thiết lập sau cuộc viễn chinh của Mã Viện trên vùng đất mà trửớc kia An Dửơng Vửơng đã chọn để xây Loa Thành. Có điều là chữ “Khê” trong Phong Khê có liên quan gì đến khả năng biến âm của chữ “kê”, hay “kha”, “ka”= gà (Xóm Gà, Quán Kê thôn) hay không? Nếu quả thật khi đặt tên cho một đơn vị

hành chính mới, mà địa vực hẳn gần khớp với vùng trung tâm của nửớc Âu Lạc cũ, quan lại nhà Hán đã căn cứ vào ý nghĩa của tên một xóm còn đửợc nhân dân địa phửơng ngày nay xem là đất cửtrú đầu tiên của ông cha họ, thì cũng không có gì làm cho ta ngạc nhiên. Dù sao, ở mức hiểu biết hiện nay, đấy chỉ là giả thuyết làm việc.

Điều chắc hơn là kết cấu phức hợp, mà ngửời làm dân tộc học, ít nhiều đã quen với thần thoại và huyền tích của các dân tộc, có thể đọc qua truyền thuyết Xóm Gà; ở đây nhân vật Vua Chủ, công trình xây dựng của ông, và tên Phong Khê mới xuất hiện từ đầu đời Đông Hán, lại đửợc cấy lên một sơ đồ thần thoại rất dễ nhận vì rất phổ biến, sơ đồ cuộc loạn luân khởi nguyên.

Sau một trận hồng thủy có duyên cớ hoặc không duyên cớ, loài ngửời - mới xuất hiện từ cuộc tạo thiên lập địa - đã bị diệt sạch trên trần gian còn trơ lại hai anh em hay hai chị em, một gái một trai, có trửờng hợp những ba anh em, hai trai một gáị Tuy cùng máu mủ họ không thể không lấy nhaụ Và chính bản thân họ hay con cháu họ, sẽ là anh hùng văn hoá, mà các công tích hiển hách là những bửớc liên tiếp xây dựng cho nhân loại một nền văn hoá toàn diện, với các thế ứng xử muôn đời mẫu mực.Đối chiếu sơ đồ tổng quát này, mà từ trửớc cho đến nay có lẽ chửa ai tổng kết thật đầy đủ, để xác định rõ hơn diện phân bố, truyền thuyết Xóm Gà quả đã phai nhạt nhiều: trận hồng thủy bị thay thế bằng quyết tâm xây thành của Vua Chủ, cuộc loạn luân của loài ngửời không đửợc nhấn mạnh bằng những biến cố gay cấn, chửa thấy rõ bóng dáng của anh hùng văn hoá. ởđây thần thoại đã tan vỡ khi vấp phải bậc thềm lịch sử. Và một mảnh vụn của nó - nhờ mảnh vụn ấy mà ngửời làm dân tộc học có thể nhận ra nguyên mẫu, khác nào một mảng hoa văn có thể giúp nhà khảo cổ học khôi phục toàn bộ đồ án trang trí - lại đửợc ngửời Cổ Loa,

xửa và nay vận dụng nhử một thủ thuật tu từ học, để tô đậm thêm vị trí có một không hai mà nhu cầu cộng cảm muốn gán cho làng xóm quê hửơng. Tô đậm bằng cách gia thêm chất men huyền hoặc, bằng cách đẩy lùi buổi ra đời bình dị của một xóm nhỏ vào thời gian vô thủy vô chung của thần thoạị Cuộc đụng độ tại Xóm Gà giữa huyền tích và lịch sử, và sự dung hòa biện chứng tiếp theo đó, chúng ta sẽ còn chứng kiến nhiều lần trên đất Cổ Loạ Vì Cổ Loa và vùng phụ cận là một lòng chảo văn học dân gian trên đồng bằng Bắc Bộ, nơi còn đọng lại khá nhiều truyền thuyết, bao gồm chuyện lịch sử, cổ tích, huyền tích, và cả những mẩu thần thoại đã hóa thạch, thuộc nhiều “tầng văn hoá” khác nhau, nhửng thửờng lồng vào nhau, thậm chí đan lẫn nhau chằng chịt, quanh lõi cốt nhân vật Vua Chủ, mà các đợt khai quật khảo cổ đang cố gắng dựng lại bộ mặt thật lịch sử.

Nhửvậy, Vua Chủ đã nhập vào dòng sử truyền kỳ của Cổ Loa, ngay từ buổi rạng đông mờ ảo trong huyền tích Xóm Gà. Nhửng dù sao thì Xóm Gà vẫn có trửớc Vua Chủ: đó là diễn biến của câu chuyện, dù cho ẩn ý của thần thoại vẫn quen thói không đếm xỉa đến lô gích hình thức. Truyền thuyết Cổ Loa không thể không giải quyết lý lịch của nhân vật trung tâm ấy, mà diện mạo đã gợn lên những đửờng nét lịch sử. Các chuyên viên đang bàn - và, trong một thời gian dài nữa, chắc sẽ còn bàn - về hàm nghĩa của vửơng hiệu An Dửơng (mà Bắc sử chỉ nói đến khá muộn), về vị trí của “nửớc” Thục hay gốc gác của “họ” Thục (vài chữ ghi trong Nam sử càng thêm rối rắm). Là lịch sử mà nhân dân địa phửơng chỉ “nghiệm sinh... trong trí tửởng tửợng của họ” (Mác), truyền thuyết Cổ Loa không thể trực tiếp giải đáp những thắc mắc chuyên môn nói trên. Nhửng nếu Lĩnh Nam chích quáihay

Việt điện u linh đửợc xây dựng từ chất liệu truyền thuyết - có thể nói là truyền thuyết dân gian đã đửợc điều chế lại một cách

tài tình theo nhãn quan của nho sĩ phong kiến từ Lý đến Lê(1) - thì một khi đã ra đời và đửợc trả về thôn xóm, những “mô hình” thửờng là hữu thức ấy không khỏi tác động trở lại làm biến dạng - đến mức nào, chửa thể đánh giá- các truyền thuyết nguyên chất. Đó là tình trạng không tránh đửợc, ít nhất cũng ở miền xuôi và từ thời trung đại, khi mà làng nào cũng có ngửời khoa hoạn, và hầu nhử thôn nào cũng có một ông đồ truyền “chữ thánh hiền” cho lớp ngửời đang lớn lên. Quan hệ hai chiều giữa truyền thống bình dân và ý thức hệ bác học, phải chăng đó là một đặc điểm của truyền thuyết Việt Nam, là một biểu hiện Việt Nam của hiện tửợng “văn hoá-hóa”(3) quen thuộc với ngửời làm dân tộc học? Dù sao, đến Cổ Loa ghi chuyện cũ ta đừng ngạc nhiên khi cụ từ trông nom Đền Thửợng (nay là nhân viên Phòng Bảo tồn bảo tàng của Sở Văn hoá Thủ đô) kể rằng An Dửơng Vửơng - cụ không gọi là Vua Chủ - vốn từ Ba Thục đến. Vả chăng, hai chữ Vua Chủ chỉ thông dụng tại vùng phụ cận Cổ Loa thôi, còn nhân dân bát xã hộ nhi”(4), vẫn quen gọi là Vua Thục. Kể ra, không ít ngửời, ngay cả làng Cổ Loa cũng thế, còn gọi thẳng tên tụccủa An Dửơng Vửơng ra, mà vì thói quen kiêng kỵ ngày xửa có cụ còn đọc trệch thành Thục Phớn”. Chẳng những thế, ngửời có tuổi trong vùng lại rất thuộc Đại Nam quốc sử diễn cạĐã bao lần, mới vào câu chuyện, vừa đề cập đến con ngửời xây dựng các vòm thành kỳ vĩ, chúng tôi đửợc nghe các cụ dẫn ngay:

Thục từ dứt nửớc Văn Lang, Cải tên Âu Lạc, mới sang Loa Thành...

Một trong những khâu môi giới giữa dòng bác học và dòng dân gian, giữa nhãn quan quý tộc và con mắt bình dân, mà ngày nay ta còn sờ mó đửợc, có lẽ là các văn bản (kể cả minh văn) lửu tại những nơi thờ tự địa phửơng, đặc biệt là các thần phả,

ngọc phả, kèm theo sắc phong các triều đình, mà hàm ý cũng nhửtừ ngữ ắt đửợc chiếu vào bài chúc đọc trửớc đông đảo nhân dân trong những ngày tế lễ. Mãi đến gần đây, chẳng hạn ngọc phả An Dửơng Vửơng, sao theo bản gốc thảo từ Hồng Phúc nguyên niên (1572), vẫn còn tại Đền Thửợng. Đáng lửu ý hơn là, quanh vùng Cổ Loa, một số làng lại thờ các tửớng của Hùng Vửơng đã từng có công giúp vua đánh Thục: Hửơng Trâm thờ Quý Minh đại vửơng, Lỗ Khê thờ Niệm Hửơng...(5). Thần phả những nơi đây không còn nữạ Để có một ý niệm về các văn bản đã mất, vẫn có thể quy chiếu vào những ngọc phả, thần phả, thần tích, cố định từ đời Lê, mà tỉnh Vĩnh Phú - trung tâm thờ Hùng Vửơng và các bộ tửớng của Vua Hùng - đã thu nhập đửợc kể đến hàng trăm trong những năm vừa quă6). Đối với ngửời cố đọc giữa hai dòng chữ, thì chúng tôi nói rằng triều đình nhà Lê đã mửợn ngọn bút công thức của Nguyễn Hiền, hay Nguyễn Bính để gửi gắm một “thông báo”chính trị, đủ rõ cho ngửời đời nay “đọc” đửợc mà không phải tiến hành một công trình “giải mã” gay gọ Thục Phán (đọc là: vua Lê), thực ra, chẳng phải ai xa lạ, mà chính là “bộ chúa Ai Lao” cũng là cháu của Hùng Vửơng, “trong tông phái Hoàng đế trửớc” (đọc là: vua Lê không những đã phò Trần diệt Minh, mà cũng từng tự nhận là cháu ngoại nhà Trần). Nhửng, vì biết “lòng trời có hạn” (đọc là: Quý Khoáng, vua Hậu Trần cuối cùng, đã bị quân Minh bắt giết), nên “Hùng Vửơng nhửờng nửớc cho Thục Vửơng”, khiến “Thục Vửơng cảm kích, đến núi Nghĩa Lĩnh cảm tạ”. Đối chiếu với cái chết vội vã của Trần Cảo, ngửời đửợc coi là đại diện của tôn thất nhà Trần, với số phận bi thảm của một dũng tửớng vừa sáng suốt về chính trị vừa khôn khéo trong ứng xử nhửTrần Nguyên Hãn(7), với quan hệ họ ngoại mà Bình Định Vửơng đã có lần viện đến, thì cách đọc của chúng ta không phải là vô căn cứ. Rồi đây, ta sẽ thấy rằng Hội Nhội- nghi lễ tôn giáo gắn bó chặt chẽ

nhất với truyền thuyết An Dửơng Vửơng, trong vùng phụ cận Cổ Loa- mãi đến gần đây còn phản ảnh, trên vài chi tiết của lễ thức, một mặt bi đát của tình huống chính trị thời Lê mạt. Nhửvậy, xạ ảnh của tửtửởng và thực trạng đời Lê lên truyền thuyết Cổ Loa là một giả thuyết làm việc mà ngửời đến đây sửu tầm chuyện cũ không thể bỏ quạ Dù sao, thông báo nói trên hẳn đã đến tai ngửời Cổ Loa thời ấy, vì truyền thuyết Cổ Loa ngày nay còn kể rằng bố đẻ ra Vua Chủ vốn là cháu ngoại của nhà Hùng và là tửớng của Hùng Vửơng, còn chú ruột của Vua Chủ lại làm quan với triều Hùng. Vấn đề còn tồn tại: trên cơ sở tâm lý - xã hội nào, nhân dân Cổ Loa đã tiếp thu “mô hình” lịch sử của những ngửời thống trị họ? Chỉ có thể tiếp cận với mâu thuẫn ấy, một khi đã có đủ thì giờ điểm thêm một vài truyền thuyết nữạ

ảnh hửởng của ý thức hệ các thời đại lịch sử khác nhau còn đẩy truyền thuyết dân gian đi xa hơn thế, làm cho lời cửa miệng của dân uốn theo những dạng nhiều lúc bất ngờ. Sau đây là một ví dụ. Chúng ta đã có dịp nói rằng tên An Dửơng Vửơng, Thục Phán, và cả Ba Thục nữa, không xa lạ gì với ngửời Cổ Loạ Riêng khái niệm Ba Thục, trong mối quan hệ với An Dửơng Vửơng và đất Cổ Loa, - một đề tài đang làm nhức đầu bao nhà thử tịch học - lại tìm “thấy giải đáp trong truyền thuyết dân gian”. Giải đáp “dân gian” thôi, nghĩa là có thể không làm vừa lòng ngửời viết sử, nhửng lại mở ra trửớc mắt ngửời làm dân tộc học một khung nhỏ, để nhìn vào khả năng gá lắp lẫn nhau hầu đến vô tận của những yếu tố tinh thần vốn thuộc nhiều lớp văn hoá khác nhau, để cảm thức thêm sức mạnh “thời sự hóa” của truyền thuyết, để làm quen hơn nữa với lối nhìn nhận và cách giải quyết hiện thực mà ngộ nghĩnh của ngửời nông dân Việt Nam trong đời sống tinh thần của họ. Số là, sau khi đã nêu lên mối quan hệ thân thích giữa hai “họ” Hùng - Thục, nhiều ngửời

ở Cổ Loa còn thêm rằng, ngày còn trẻ, Phán đi học ở Ba Thục, mãi đến hai mửơi tuổi mới trở về để rồi ra mở nửớc”. Du học nửớc ngoài, rồi trở về khai sinh (hay tái sinh) cho tổ quốc! Tích truyện đến là “hiện đại”, ngửời nghe cứ bâng khuâng tửởng nhử đang dõi theo nhật ký buổi thiếu thời của một trang thanh niên lớn lên giữa lúc có phong trào Đông du, chẳng hạn. Tiếc rằng, mãi đến nay, chúng tôi vẫn chửa có điều kiện để xác minh thời gian và hoàn cảnh ra đời của sơ đồ truyền thuyết ấỵ Tuy nhiên, đó không phải là vấn đề chính. Chúng tôi muốn nhấn mạnh một môtíp nhỏ hơn, khảm vào sơ đồ bao trùm vừa kể trên, môtíp đi học. Thục Phán đã từng đi Ba Thục học: đây quả là một biện pháp bất ngờ, rất ngộ nghĩnh vì rất dân gian, để giải đáp sự có mặt hầu nhửvô nghĩa của khái niệm Ba Thục, mà chúng ta có quyền giả thiết là do sách vở của nhà nho du nhập vào truyền thuyết Cổ Loă8).

Nghĩ cho cùng, thì đi học chẳng phải là hiện tửợng mới lạ gì, dửới con mắt của ngửời nông dân nửớc ta: nó đã xuất hiện từ thời thuộc Đửờng kiă9). Nhửng đặc biệt từ đời Lê trở về sau, khi mà thắng lợi của kinh tế tiểu nông đã tạo cho ngửời cày ruộng nhiều điều kiện hơn để “xin dăm ba chữ của thánh hiền”, khi mà đạo Nho đã thay chân đạo Phật ở vị trí quốc giáo, thì các trửờng làng hẳn mọc lên nhửnấm, đến mức thân phận ông đồ nghèo trở thành một đề tài văn học quen thuộc, dửới ngòi bút nhiều khi

Một phần của tài liệu Món ăn Huế, món ăn Mường (Trang 25 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)