- Tìm được tập xác định và tập giá trị của hàm số lượng giác, khảo sát được sự biến thiên và
Ôn tập đầu năm Biến đổi đa
Biến đổi đa
thức thành nhân tử -Tính giá trị hàm số tại một điểm.
A1.Biết được khái niệm đa thức.
A2.Hiểu được thế nào là biến đổi đa thức.Thế nàolà giá trị hàm số
B1.biến đổi được đa thức đơn giản thành nhân tử. B2.Tính được giá trị của hàm số tại một điểm. C1.Ứng dụng các cách biến đổi đa thức thành nhân tử vào trong các bài toán khác:giải pt,rút gọn biểuthức.
Giải pt bậc nhất bậc hai.
A1.Ôn tập lại thế nào là pt bậc nhất,pt bậc hai. B2.Nắm được công thức nghiệm của pt bậc nhất,pt bậchai. C1.Sử dụng công thức nghiệm giải thành thạo các pt bậc nhất bậc hai. Giá trị lượng giác của một góc bất kì Công thức lượng giác.
A1.Hiểu được cách lấy giá trị lượng giác.
A2.Biết được các công thức lượng giác.
B1.Tính được các giá trị lượng giác.
B2.Ghi nhớ được các công thức lượng giác.
C1.Vận dụng bảng các giá trị lượng giác trong một số bài toán. C2.Sử dụng các công thức lượng giác để giải các bài tập.
Chương I (Lớp 11) – Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
1. Hàm số lượng giác
A1. Nêu được khái niệm hàm số lượng giác.
A2: Nắm được tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ và chu kì của các hàm số lượng giác.
A3: Nắm được tập giá trị của hàm số sin, cos.
B1. tìm được tập xác định và tập giá trị của hàm số lượng giác. B2: Khảo sát được sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. C1: tìm được tập xác định của các hàm số lượng giác dạng thương. C2: tìm được tập giá trị của các hàm số lượng giác chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Phương trình lượng giác cơ bản
A4. Nêu được điều kiện của a để phương trình sinx=a, cosx=a có nghiệm. A5: Biết cách viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong TH số đo bằng rađian, bằng độ.
A6: biết sử dụng các kí hiệu arcsin, arccos, arctan, arccot B3.Giải được các phương trình lượng giác cơ bản. B4: Sử dụng máy tính để giải phương trình lượng giác cơ bản. B5: Giải được phương trình lượng giác chứa hàm hợp
C3: Giải được phương trình lượng giác cơ bản bằng cách đưa về dạng tích và đưa về cung phụ nhau. 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp
A7. biết được dạng và cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác, phương trình Asinx+bcosx=c
A8: Giải được phương trình lượng giác sau 1 vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình cơ bản.
B6: Giải được thành thạo pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác.
B7: Giải được pt quy về pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác. B8: Giải được thành thạo pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác. B9: Giải được pt quy về pt bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác. B10: giải được pt bậc nhất đối với sinx và cosx.
C4: Hệ thống và phân loại được các dạng pt lượng giác thường gặp C5: Giải được các pt lượng giác khác bằng cách biến đổi về pt lượng giác thường gặp.
1. Quy tắc đếm
A1: Biết được quy tắc cộng và quy tắc nhân
B1: Vận dụng được quy tắc cộng vào giải toán.
B2: Vận dụng được quy tắc nhân vào giải toán.
B3: Vận dụng được cả quy tắc cộng và nhân vào giải toán.
C1:
2. Hoán Vị- chỉnh hợp – tổ hợp
A1: Biết được khái niệm hoán vị- chỉnh hợp – tổ hợp
B1: B1: Vận dụng được hoán vị vào giải toán.
B2: Vận dụng được chỉnh hợp vào giải toán.
B3: Vận dụng được cả tổ hợp vào giải toán.
C2:Phân loại và hệ thống được bài toán hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
3. Nhị thức niu tơn
A1: Biết được khái niệm nhị thức niu tơn
B1 - Vận dụng được nhị thức niu tơn vào giải toán vào giải toán.
C3-Xác định được các yếu tố của bài toán nhị thức nhanh chóng bằng sự vận dụng linh hoạt 4.Phép thử-
biến cố
A1: Biết được khái niệm Phép thử- biến cố
B1 - Vận dụng được Phép thử- biến cố vào giải toán vào giải toán. 5. Xác suất A1: Biết được khái niệm
Xác suất
B1 - Vận dụng được Xác suất vào giải toán vào giải toán.
C1- Tính được xác suất trong từng bài toán cụ thể