VĂN BẢ N: TREO BIỂN LỢN CƯỚI, ÁO MỚ

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức khối 6 (Trang 26 - 31)

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

VĂN BẢ N: TREO BIỂN LỢN CƯỚI, ÁO MỚ

+ Số từ và lượng từ

Tuần: 13 Tiết : 51

VĂN BẢN : TREO BIỂN. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI ÁO MỚI

S : G :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cĩ hiểu biết bước đầu về truyện cười

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Treo biển, Lợn cưới o mới. - Hiểu một số nt chính về nghệ thuật gy cười của truyện

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Khi niệm truyện cười.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười v nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm Treo biển, Lợn cưới o mới.

- Cch kể hi hước người hnh động khơng suy xt, khơng cĩ chủ kiến trước ý kiến của người khc trong truyện Treo biển

- Ý nghĩa chế giễu, ph phn những người cĩ tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ lm trị cười cho thin hạ. Những chi tiết miu tả điệu bộ, hnh động, ngơn ngữ của nhn vật lố bịch, tri tự nhin.

2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện cười - Phn tích, hiểu ý nghĩa của truyện.

- Kể lại cu chuyện

3.Thái độ:

- Tích cực, chủ động, tự giác trong tiết học

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Đàm thoại, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a 2...

2. Bi cũ : ? Kể lại truyện “ Ech ngồi đáy giếng” . Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn .?

3. Bài mới : Giới thiệu bài :

Tuần: 13 Tiết : 52 SỐ TỪ và LƯỢNG TỪ S : G : A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận biết v nắm được ý nghĩa, cơng dụng của một số từ v lượng từ - Biết cch dng số từ, lượng từ trong khi nĩi v viết

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Khi niệm số từ v lượng từ - Nghĩa khi qut số từ v lượng từ

- Đặc điểm khi qut của số từ v lượng từ : + Khả năng kết hợp của số từ v lượng từ + Chức vụ ngữ php của số từ v lượng từ.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được số từ v lượng từ - Phn biệt số từ v danh từ chỉ đơn vị.

- Vận dụng được số từ v lưọng từ khi nĩi v viết

3.Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe v pht biểu.

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đáp, thảo luận .

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp ...

2.Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh

3.Bi mới: GV giới thiệu bi.

Tuần: 14

Tiết : 53 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

S : G :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được thế no l kể chuyện tưởng tượng.

- Cảm nhận được vai trị của tưởng tượng trong tc phẩm tự sự.

1.Kiến thức:

- Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tc phẩm tự sự. - Vai trị của tưởng tượng trong tc phẩm tự sự.

2.Kĩ năng:

- Kể chuyện sng tạo ở mức độ đơn giản.

3.Thái độ:

- Cĩ ý thức học tập về văn tưởng tượng.

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đáp, thảo luận .

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2...

2.Bài cũ: Khơng kiểm tra.

3.Bi mới: GV giới thiệu bi.

Chuyện tưởng tượng là những câu chuyện hoàn toàn hư cấu do con người nghĩ ra mà không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế , nó có đặc điểm gì v ý nghĩa như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu.

Tuần: 14 T :

54+55 ƠN TẬP TRUYỆN DN GIAN

S : G :

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đ học.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa v nt đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đ học.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đ học : truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười.

- Nội dung ý nghĩa v đặc sắc nghệ thuật của các truyện dân gian đ học.

2.Kĩ năng:

- So snh sự giống nhau v khc nhau giữa cc truyện dn gian. - Trình by cảm nhận về truyện dn gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đ học

3.Thái độ:

- Cĩ ý thức học tập tích cực, tự gic.

C. PHƯƠNG PHÁP.

- Thảo luận.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Lớp 6a2...

2.Bài cũ: Kết hợp trong tiết ơn tập

3.Bi mới: GV giới thiệu bi.

Hđ1: Gv hướng dẫn hs lần lượt thực hiện các yêu cầu của bài học

Cu 1: Gv cho hs ôn lại khái niệm về các thể loại truyện dân gian đ học.

Hs lần lượt trình bày miệng trước lớp các định nghi về cc thể loại truyện dn gian - Truyền thuyết

- Truyện cổ tích. - Truyện ngụ ngơn. - Truyện cười.

- Gv nhận xt cch trình by của hs và nhắc hs về nhà học lại một cách chính xác hơn.

Cu 2: Gv cho hs kể lại một trong các câu chuyện dân gian đ học. - Hs kể được câu chuyện dân gian- gv nhận xét .

Cu 3: Từ khi niệm đó gv cho hs nhắc lại các truyện theo thể loại mà các em đ học. - Gv gọi 4 hs ln bảng trình by cc truyện theo 4 thể loại v nhắc cả lớp lm vo vở. - Hs cần thực hiện được nội dung một cách đầy đủ như sau

Truyền thuyết 1. Con Rồng, Chu Tin. 2. Bánh chưng, bánh giầy 3. Thnh giĩng. 4. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 5. Sự tích Hồ Gươm. Truyện cổ tích 1.Sọ Dừa. 2. Thạch sanh. 3. Em b thơng minh. 4. Cy bt thần. 5. Ơng lo đánh cá và con cá vàng. Truyện ngụ ngơn 1. Ếch ngồi đáy giếng.

2. Thầy bĩi xem voi.

3. Đeo nhạc cho mèo. 4. Chn, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Truyện cười 1. Treo biển. 2. Lợn cưới, áo mới.

Cu 4: Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đ học:

Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười

- L truyện kể về cc nhn vật v sự kiện lịch sử trong qu khứ.

- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Có cơ sở lịch sử, cốt li sự thật lịch sử.

- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc ( người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ...)

- Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.

- Là truyện kể mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người.

- Cĩ ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.

- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người đọc ( người nghe) phát hiện thấy.

- Có yếu tố gây cười.

- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư tật xấu trong x hội, từ đó hướng người ta tới cái tốt đẹp.

- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử

- Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. - Gio vin kẻ bảng phn chia cc thể loại.

- Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian . - Hs thực hiện yu cầu

- Gio vin nhận xt.

- Giáo viên đưa bảng phụ đ điền sẵn nội dung đặc điểm tiêu biểu của các thể loại cho hs lựa chọn dán lên bảng cho phù hợp với các cột GV đ phn chia theo thể loại.

- Gv cng tập thể lớp nhận xt

Cu 5: So snh truyền thuyết v truyện cổ tích. Ngụ ngơn và truyện cười. * So snh truyền thuyết v cổ tích.

- Gv hướng dẫn, yu cầu hs chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết v cổ tích vo bảng phụ.

- Hs thực hiện, đại diện nhóm lên bảng treo bảng phụ

- Gv cng tập thể lớp nhận xt, củng cố lại những nét cơ bản như sau: + Giống nhau:

- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.

- Cĩ nhiều chi tiết ( mô típ) giống nhau: Sự ra đời thần kì, nhn vật chính cĩ những ti năng phi thường...

+ Khc nhau:

Truyền thuyết: Kể về cc nhn vật, sự kiện lịch sử v thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Cịn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.

Truyền thuyết được cả người kể và người nghe tin là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Cịn truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế)

* So snh truyện ngụ ngôn và truyện cười.

- GV yêu cầu hs thực hiện vào bảng phụ, đại diện nhóm lên treo bảng phụ - Gv cng tập thể lớp nhận xt.

+ Giống nhau:

Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngơn như thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười, cũng thường gây cười.

+ Khc nhau: Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Cịn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống.

Cu 6: Trong cc thể loại: Em thích nhất l cu chuyện no? Vì sao lại thích cu chuyện ấy? Hs trả lời c nhn

Gv nhận xt.

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức khối 6 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w